Kết quả kiểm định các giả thuyết mô hình lần lượt như sau: Kiểm tra liên hệ tuyến tính
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Biểu đồ 4 1: Biểu đồ phân tán Scatterplot
Biểu đồ 4 1 cho thấy tác giả đã kiểm tra liên hệ tuyến tính được dùng biểu đồ phân tán Scatterplot trong SPSS 20 0 Kết quả kiểm định cho thấy đạt yêu cầu
Bảng 4 24: Kiểm tra phương sai của phần dư không đổi
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS) Bảng 4 24 cho thấy tác giả đã kiểm tra phương sai của phần dư không đổi thông qua hệ số tương quan hạng Spearman trong SPSS 20 0 Kết quả kiểm định cho thấy đạt yêu cầu Nghĩa là phương sai của phần dư không đổi
Kiểm tra hiện tượng tự tương quan (Durbin - Watson stat) Đặt giả thiết:
H0: Không có hiện tượng tự tương quan H1: Có hiện tượng tự tương quan
Với sự trợ giúp của phần mềm SPSS, cộng với kết quả bảng 4 21, ta có kết quả kiểm định như sau: Với kết quả hồi quy cho thấy chỉ số Durbin - Watson stat =
1 645 cho biết không có hiện tượng tự tương quan Theo nguyên tắc kinh nghiệm thì chỉ tiêu Durbin -Waston stat có giá trị trong khoảng từ 1 đến 3 là không có hiện tượng tự tương quan
Kiểm định sai số theo phân phối chuẩn: Với kết quả hồi quy của mô hình, ta thu được sai số (Residuals) Trên cơ sở thu thập số liệu sai số cộng với sự trợ giúp
Y X1 X2 X3 X4 X5 Spearman's rho Y Hệ số tương quan 1 000 072 385** 387** 359** 531** Sig (2-tailed) 235 000 000 000 000 N 275 275 275 275 275 275 X1 Hệ số tương quan 072 1 000 017 - 177** 034 - 112 Sig (2-tailed) 235 774 003 576 063 N 275 275 275 275 275 275 X2 Hệ số tương quan 385** 017 1 000 069 - 127* 068 Sig (2-tailed) 000 774 256 035 261 N 275 275 275 275 275 275 X3 Hệ số tương quan 387** - 177** 069 1 000 283** 284** Sig (2-tailed) 000 003 256 000 000 N 275 275 275 275 275 275 X4 Hệ số tương quan 359** 034 - 127* 283** 1 000 075 Sig (2-tailed) 000 576 035 000 216 N 275 275 275 275 275 275 X5 Hệ số tương quan 531** - 112 068 284** 075 1 000 Sig (2-tailed) 000 063 261 000 216 N 275 275 275 275 275 275
của phần mềm SPSS 20 0, tác giả đã tiến hành kiểm định xem sai số có theo phân phối chuẩn hay không?
Đặt giả thiết:
H0: Sai số có phân phối chuẩn H1: Sai số không có phân phối chuẩn
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Biểu đồ 4 2: Biểu đồ sai số theo phân phối chuẩn
Biểu đồ 4 2 cho thấy sai số theo phân phối chuẩn vì độ lệch chuẩn (standard deviation = 0 980) gần bằng 1 Như vậy, không vi phạm giả định của mô hình hồi quy
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Biểu đồ 4 3: Biểu đồ P-P Plot
Biểu đồ 4 3 cho thấy kết xuất từ phần mềm SPSS 20 0 của sai số ước lượng động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng theo phân phối chuẩn vì độ lệch chuẩn (standard deviation) gần bằng 1
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định giả thuyết không có mối tương quan giữa các biến độc lập hay còn hiện tượng đa cộng tuyến Xem xét hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) VIF là hệ số phóng đại phương sai, khi VIF có giá trị vượt quá 10 là thể hiện dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4 25: Thống kê hiện tượng đa cộng tuyến
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS) Trong khi đó kết quả bảng 4 25 có thể khẳng định không có mối tương quan giữa các biến độc lập trong phương trình Giá trị VIF nhỏ hơn 10 thể hiện không có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến
4 6 Kết quả hồi quy tuyến tính bội
Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng thông qua hồi quy tuyến tính bội với mức ý nghĩa là 5 phần trăm Với kết quả này cho thấy 5 yếu tố tác động cùng chiều tới động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng Mô hình nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng được tóm lại như sau:
Yếu tố 1: Lương và phúc lợi (X1) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0 147 Nghĩa là lương và phúc lợi tăng 1 đơn vị thì động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng tăng 0 147 đơn vị với các yếu tố khác không đổi
Yếu tố 2: Quan hệ lãnh đạo (X2) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0 417 Nghĩa là quan hệ lãnh đạo tăng 1 đơn vị thì động lực làm việc của nhân viên tại Công ty
Mô hình Thống kê đa cộng tuyến
Dung sai Giá trị VIF
Lương và phúc lợi (X1) 937 1 067
Quan hệ lãnh đạo (X2) 972 1 029
Đào tạo và phát triển (X3) 818 1 223
Điều kiện làm việc (X4) 891 1 122
TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng tăng 0 417 đơn vị Với các yếu tố khác không đổi
Yếu tố 3: Đào tạo và phát triển (X3) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0 178 Nghĩa là đào tạo và phát triển tăng 1 đơn vị thì động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng tăng 0 178 đơn vị Với các yếu tố khác không đổi
Yếu tố 4: Điều kiện làm việc (X4) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0 302 Nghĩa là công việc phù hợp tăng 1 đơn vị thì động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng tăng 0 302 đơn vị Với các yếu tố khác không đổi
Yếu tố 5: Công việc phù hợp (X5) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0 419 Nghĩa là công việc phù hợp tăng 1 đơn vị thì động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng tăng 0 419 đơn vị Với các yếu tố khác không đổi Như vậy yếu tố có hệ số hồi quy chuẩn hóa cao nhất đến thấp nhất sẽ ưu tiên thực hiện hàm ý quản trị từ cao đến thấp Nghĩa là công việc phù hợp (X5) ưu tiên thực hiện trước và cuối cùng là lương và phúc lợi (X1) thực hiện hàm ý quản trị cuối cùng
4 7 Kiểm định sự khác biệt theo nhân khẩu học4 7 1 Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi