Theo kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố quan hệ lãnh đạo có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0 417 Sau đây là kết quả thống kê giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về yếu tố quan hệ lãnh đạo được thể hiện bảng 5 2 như sau:
Bảng 5 2: Kết quả giả trị trung bình và độ lệch chuẩn về quan hệ lãnh đạo
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS) Bảng 5 2 thể hiện kết quả giả trị trung bình về quan hệ lãnh đạo được sắp xếp từ thấp đến cao khi nhân viên đánh giá về động lực làm việc Do đó, lãnh đạo Công ty TNHH MTV Z751 - Bộ quốc phòng cần thực hiện các chính sách sau:
(1) Lãnh đạo cần khéo léo, tế nhị khi phê bình nhân viên Bên cạnh đó, Công ty cần quan tâm đến công tâm và công bằng trong công việc chính là công tâm, công bằng về cơ hội thăng tiến trong công việc, mọi người đều có cơ hội làm việc và thăng tiến như nhau và tùy vào năng lực nắm bắt được cơ hội đó Khi tuyển dụng cũng như khi cất nhắc nhân viên lên vị trí cao hơn, lãnh đạo chỉ nên dựa trên tiêu chí năng lực
Kí hiệu Nội dung Trung
bình
Độ lệch chuẩn
QHLD3 Lãnh đạo khéo léo, tế nhị khi phê bình nhân viên 3 12 944 QHLD1 Lãnh đạo có sự quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời
khi nhân viên giải quyết các vấn đề khó khăn 3 17 1 029 QHLD5 Nhân viên được lãnh đạo tôn trọng và tin cậy trong
công việc 3 17 1 029
QHLD4 Nhân viên được đối xử công bằng và thoải mái khi
giao tiếp cấp trên 3 20 974
ứng viên và nhu cầu công ty Những yếu tố bên lề như ngoại hình, chủng tộc, quê quán, tôn giáo…, kể cả thâm niên làm việc cũng không nên cho là yếu tố quyết định Nên tránh những tình trạng khá phổ biến là những nhân viên có cùng quê quán với lãnh đạo thì sẽ được ưu tiên hơn những nhân viên khác có năng lực hơn Vấn đề như vậy không những làm nhân viên giỏi “tạm biệt” công ty nhanh hơn mà còn ảnh hưởng đến tình hình công việc chung của cả công ty
(2) Lãnh đạo cần có sự quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời khi nhân viên giải quyết các vấn đề khó khăn nhanh nhất có thể Bên cạnh đó, ở bất kỳ tổ chức nào chính sách tuyên dương khen thưởng đối với những cá nhân có nỗ lực trong công việc luôn luôn là một nguồn động viên lớn đối với nhân viên Đừng chỉ dừng lại ở việc khen thưởng nhân viên của bạn định kỳ hàng tháng Những giờ ăn trưa hay giải lao trò chuyện, bạn nên khen nhân viên thường xuyên và khéo léo, chân thành Đây là khoảnh khắc rất gần gũi, thân thiết làm cho họ cảm nhận được công ty trân trọng giá trị của nhân viên và họ sẽ đáp lại bằng sự trung thành, gắn bó với công ty
(3) Nhân viên cần được lãnh đạo tôn trọng và tin cậy trong công việc Bên cạnh đó, lãnh đạo dành nhiều thời gian trò chuyện để hiểu nhân viên Nhiều người khi được cấp trên hỏi han và lắng nghe tâm tư, mong muốn họ sẽ thấy bản thân được tôn trọng hơn Sẽ không có nhân viên nào thấy vui vẻ khi sếp của mình chẳng bao giờ đoái hoài đến, không một câu hỏi thăm hoặc không một lời động viên Là một nhà quản lý thông minh hãy để cấp dưới có cơ hội được mở lòng, được trao đổi Có như vậy bạn sẽ được mọi người trong công ty quý trọng và tin tưởng
(4) Nhân viên cần được đối xử công bằng và thoải mái khi giao tiếp cấp trên Bên cạnh đó, lãnh đạo cần thể hiện sự cảm kích đến người khác thật chân thành cũng là cách để bạn nhận được sự tín nhiệm từ họ Điểm mấu chốt ở đây là xuất phát từ suy nghĩ thật lòng chứ không phải kiểu qua loa, khen cho có Động lực và sự hiệu quả trong công việc của nhân viên đều liên quan khá mật thiết đến thái độ khen ngợi của cấp trên Điều này sẽ giúp nhà quản lý chiếm được cảm tình và sự tin cậy từ cấp dưới
(5) Lãnh đạo cần lắng nghe quan điểm của nhân viên Bên cạnh đó, lãnh đạo tin tưởng vào nhân viên Niềm tin có tính chất hai chiều, muốn nhân viên tin cậy bạn
thì trước hết bạn hãy đặt niềm tin vào họ Vậy làm thế nào để nhân viên thấy bạn tin tưởng họ? Hãy giao nhân viên các dự án quan trọng, khuyến khích họ đưa ra các sáng kiến mới hoặc cho họ cơ hội làm việc từ xa nếu có thể để chứng minh rằng bạn tin tưởng vào sự tự giác và năng lực của họ dù ở trong hoặc ngoài văn phòng Lãnh đạo không chỉ là việc bạn hoàn thành công việc của một người sếp mà còn là giúp nhân viên của bạn trở thành người giỏi nhất có thể