Vai trò của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-3-5 (Trang 53 - 57)

c ng tr nh nghi n u in quan nph pu tv hon thi nh nh vi ph qu n s h u ng nghi p i với nh n hi u

2.1.3. Vai trò của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

công nghiệp đối với nhãn hiệu

Thứ nh t, pháp luật về xử l hành vi xâm phạm QS CN đối với nhãn hiệu thể chế hoá quan điểm của Đảng về ảo hộ quyền s h u trí tuệ, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Ở nước ta, tư tưởng về phát triển kinh tế thị trường trong xây dựng chủ ngh a xã hội được đề cập lần đầu tiên tại Đại hội VI của Đảng (năm 1986). Qua các Đại hội VII, VIII, IX, X vai trò khách quan của kinh tế thị trường dần được nhận thức và kh ng định rõ. Đại hội XI xác định để giữ vững định hướng xã hội chủ ngh a cần thực hiện tốt ba mặt trong đó có nội dung cụ thể là bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu...,

hoàn thiện pháp luật về sở hữu đối với các loại tài sản mới như tài sản trí tuệ... Nghị quyết 48/NQ-TW của ộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 trong định hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật đã xác định việc phải hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHTT [8] trong đó pháp luật xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT là một bộ phận cấu thành quan tr ng của pháp luật về SHTT.

Pháp luật với đặc tính của mình là những quy tắc xử sự chung, áp dụng cho các chủ thể trong xã hội nhằm tạo ra trật tự xã hội chung đã cụ thể hoá các quan điểm nêu trên của Đảng thành những quy phạm pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội nhằm bảo đảm và bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu chống lại những hành vi gây thiệt hại đến quyền lợi của mình, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh đồng thời bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong việc được sử dụng các hàng hoá và dịch vụ có nguồn gốc rõ ràng.

Hiện nay, SHTT luôn là một trong những nội dung không thể thiếu trong các FTA và việc bảo hộ và thực thi hiệu quả QSHCN đối với nhãn hiệu sẽ góp phần thể hiện sự nghiêm túc, tích cực của Việt Nam trong thực thi các cam kết quốc tế.

Thứ hai, pháp luật về xử l hành vi xâm phạm QS CN đối với nhãn hiệu là cơ s pháp l đảm ảo tổ chức và thực thi hiệu lực và hiệu quả QS CN đối với nhãn hiệu.

Hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu có thể diễn ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình kinh doanh, có rất nhiều cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu. Hoạt động xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu chỉ có thể được t chức và thực thi thông suốt và hiệu quả khi hành vi nào bị coi là hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu được quy định cụ thể, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan có thẩm quyền được quy định rõ ràng, chặt chẽ, hơn thế nữa cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền cũng phải được xác lập đúng đắn và hợp lý. Thực tiễn Việt Nam những năm qua trong quá trình xử lý xâm phạm quyền SHTT nói chung và xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu nói riêng cho thấy, khi chưa có một hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng bộ và chuẩn xác thì dễ dẫn đến tình trạng trùng, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng của các cơ quan có thẩm quyền, hệ

thống cơ quan thực thi dễ sinh ra cồng kềnh, kém hiệu quả. Chỉ có pháp luật với đặc tính là công cụ quản lý xã hội của nhà nước nhằm tạo ra trật tự xã hội chung mới đảm bảo được việc t chức và thực thi hiệu lực và hiệu quả QSHCN đối với nhãn hiệu.

T

íơ ể óịựế. Xuất phát từ bản chất của nhãn hiệu cũng như các tài sản trí tuệ khác là chủ sở hữu không có khả năng kiểm soát việc người khác sử dụng nhãn hiệu của

h mà không xin phép do "việc một người nắm bắt (chiếm hữu) tài sản trí tuệ không cản trở, không làm phương hại đến việc chiếm hữu của chủ sở hữu" [25], bởi vậy, nếu không có các quy định pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu thì việc sở hữu nhãn hiệu không có ý ngh a trên thực tế. o đặc tính vô hình của tài sản trí tuệ nên pháp luật SHTT không đề cập đến quyền chiếm hữu đối tượng SHTT của chủ thể QSHTT [97, tr.46-47; 53]. Quyền sở hữu tài sản trí tuệ được thể hiện thông qua việc độc quyền sử dụng cũng như cho phép hoặc cấm người khác sử dụng tài sản và toàn quyền định đoạt tài sản đó. Trong tác phẩm "Lợi ích kinh tế - xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển", tác giả Shahid Alikhan đã đưa ra nhận định "D pháp luật được hoàn thiện và hiện đại hoá với các tiêu chuẩn ảo hộ nâng cao cũng không thể đưa đến sự ảo hộ nào cả, trừ khi các quyền quy định trong đó được thực thi một cách hiệu quả"[130]. Việc thực thi hiệu quả QSHTT chỉ có thể thực hiện được khi có một hệ thống các quy định pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm một cách đầy đủ và khả thi.

Thứ tư, pháp luật về xử l hành vi xâm phạm QS CN đối với nhãn hiệu góp phần ảo vệ QS CN đối với nhãn hiệu của chủ thể quyền, quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu d ng, xã hội, đảm ảo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu h t đầu tư, góp phần th c đẩy phát triển kinh tế đ t nước.

Hàng giả nhãn hiệu, hàng xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu không chỉ gây thiệt hại kinh tế, uy tín cho chủ sở hữu nhãn hiệu mà còn khiến người tiêu dùng bị thiệt hại do không biết chủ thể nào phải chịu trách nhiệm nếu hàng hoá không đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng thậm chí có thể bị nguy

hiểm đến sức kho , tính mạng nếu hàng giả đó không đảm bảo tính năng, chất lượng của hàng thật. Hơn thế nữa, nạn hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu cũng khiến môi trường kinh doanh trở nên không lành mạnh, các nhà đầu tư không muốn tham gia thị trường do công sức và nguồn tài chính đầu tư của h có nguy cơ không thể thu hồi do quyền lợi chính đáng đối với nhãn hiệu không được đảm bảo. Chính các quy phạm pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu là điều kiện đảm bảo để chủ sở hữu nhãn hiệu, người tiêu dùng, các nhà đầu tư tìm thấy sự an toàn khi đầu tư kinh doanh, khi tiêu dùng sản phẩm.

Thứ năm, pháp luật về xử l hành vi xâm phạm QS CN đối với nhãn hiệu góp phần giáo dục thức pháp luật S TT.

Pháp luật được thể hiện cụ thể thông qua những quy phạm pháp luật là những khuôn mẫu xử sự chung cho mỗi chủ thể khi ở trong tình huống được dự kiến. Pháp luật tạo cho mỗi chủ thể khả năng sử dụng những quyền đã được quy định để phục vụ lợi ích của mình nhưng song song với đó phải thực hiện những ngh a vụ tương ứng để tôn tr ng quyền và lợi ích của người khác và toàn xã hội. Sự tồn tại của hệ thống quy phạm pháp luật nói chung tự nó đã có ý ngh a giáo dục, nó tác động tới nhận thức và hành động của mỗi thành viên trong xã hội, giáo dục ý thức một người vì m i người và m i người vì một người. L nh vực SHTT là một l nh vực tương đối mới trong xã hội, chỉ bắt đầu nhận được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội từ đầu những năm 80 của thế kỉ trước và phát triển mạnh khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nhận thức của đại bộ phận công chúng về SHTT vẫn còn nhiều hạn chế và chưa đồng đều. thức tôn tr ng quyền SHTT của người khác chưa là thói quen trong xã hội. Trong các đối tượng quyền SHTT thì nhãn hiệu là đối tượng bị xâm phạm nhiều nhất. ởi vậy, pháp luật mà cụ thể là các quy phạm pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu sẽ góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho m i người để h điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng với những chuẩn mực cần thiết.

Thứ sáu, pháp luật về xử l hành vi xâm phạm QS CN đối với nhãn hiệu góp phần đảm ảo uy tín của Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

thành thành viên chính thức của WTO, tuân thủ "luật chơi" trong hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những việc rất quan tr ng của Việt Nam là phải rà soát các văn bản pháp luật hiện hành, so sánh, đối chiếu với các yêu cầu của các điều ước quốc tế và tiến hành những sửa đ i, b sung cần thiết để các văn bản pháp luật đó phù hợp với các yêu cầu của các điều ước quốc tế. Trong rất nhiều các nội dung của pháp luật quốc tế cần phải chuyển hoá vào pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền SHTT thì vấn đề về thực thi quyền SHTT trong đó có xử lý hành

vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu là một nội dung được đặc biệt quan tâm. Việc hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu trong các cam kết quốc tế một mặt chứng tỏ Việt Nam nghiêm túc thực hiện các ngh a vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế, mặt khác chứng tỏ Việt Nam có đầy đủ công cụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền SHTT, có môi trường kinh doanh lành mạnh, là địa điểm tốt cho các nhà đầu tư đến để tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Nếu việc thực thi quyền SHCN không hiệu quả sẽ làm t n hại đến chính sách hội nhập quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài [98].

2.2. TIÊU CHÍ HOÀN THIỆN VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆCHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN S HỮU

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-3-5 (Trang 53 - 57)