d ngh th ng quan iểu nc khoa họ cv hon th in pháp ph qu n s h u c ng nghi p i với nh n hi u
4.3.2. Một số giải pháp cụ thể
Từ thực trạng pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu phân tích trong Chương 3, có thể đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu hướng tớinhững mục tiêu sau:
Thứ nh t, đảm bảo pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu thống nhất, đồng bộ với pháp luật quốc gia, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thứ hai, đảm bảo pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, với xu hướng phát triển pháp luật nói chung của thế giới
Để pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu đạt được mục đích tạo cơ sở pháp lý cho việc ngăn chặn và truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền, người tiêu dùng, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư, khuyến khích sáng tạo, tạo dựng vị thế của Việt Nam trong hội nhập quốc tế, trên cơ sở những quan điểm nêu trong Mục 4.1., pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu cần được hoàn thiện theo những giải pháp sau:
4.3.2.1. i i ph pho n thi n ph p u t v qu n s hu c ng nghi p i với nh n hi u nhất ồng với ph p u t