Đảm bảo nguyên tắc câ nb ng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu lợi ích của lợi ích của xã hội và lợi ích

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-3-5 (Trang 131 - 132)

16 vụ; (iii) chuyển 15 vụ

4.1.2. Đảm bảo nguyên tắc câ nb ng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu lợi ích của lợi ích của xã hội và lợi ích

hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu lợi ích của lợi ích của xã hội và lợi ích của quốc gia trong hội nhập quốc tế

Quá trình hội nhập quốc tế mang đến cho Việt Nam cả cơ hội lẫn thách thức. Việc tăng cường bảo hộ quyền SHTT khi Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới sẽ mang cơ hội tới cho nền kinh tế quốc gia, từng chủ thể nếu tận dụng được cơ hội và sẽ là thách thức lớn nếu bản thân nền kinh tế, từng chủ thể không tự đ i mới, chuyển biến để thích ứng với những đòi hỏi cũng như thay

đ i của quá trình hội nhập. Xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu một mặt bảo vệ lợi ích của chủ thể sở hữu nhãn hiệu, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo sự yên tâm, tin cậy cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đảm bảo cho người tiêu dùng được tiếp cận với hàng hoá, dịch vụ đúng nguồn gốc, mặt khác chấm dứt cơ hội để các chủ thể kinh doanh sử dụng nhãn hiệu của người khác thực chất là đánh cắp nhãn hiệu của người khác, hạn chế cơ hội dùng hàng hoá giá r mang nhãn hiệu bị đánh cắp của các doanh nghiệp có uy tín

Trong bối cảnh ở Việt Nam các chủ thể kinh doanh đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực kinh tế cũng như hiểu biết pháp luật SHTT còn hạn chế, nhận thức và đầu tư cho vấn đề SHTT còn chưa tương xứng với yêu cầu, người tiêu dùng còn chưa thực sự quan tâm đến việc bảo hộ và thực thi QSHTT cũng như tôn tr ng QSHTT của người khác, chúng ta cần có những quy định pháp luật phù hợp, khả thi để tạo cơ hội và tạo thuận lợi cho các chủ thể bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, vừa đảm bảo hài hoà được lợi ích của quốc gia, lợi ích của xã hội, lợi ích của chủ thể quyền đối với NH cũng như lợi ích của người tiêu dùng mà vẫn tuân thủ các cam kết quốc tế.

QSHCN cũng cần phải hết sức cân nhắc khi ngân sách nhà nước phải chi trả cho bộ máy thực thi quyền để bảo vệ tài sản có bản chất là tài sản tư. ởi lẽ đó, hoạt động hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu sẽ phải theo định hướng thu hẹp loại hành vi xâm phạm QSHCN bị xử lý bằng biện pháp hành chính; chỉ xử lý bằng biện pháp hình sự những hành vi xâm phạm QSHCN có mức độ xâm phạm cao, gây thiệt hại rõ ràng cho bên nắm quyền, ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng và xã hội (hành vi giả mạo nhãn hiệu); tăng cường xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự; đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động b trợ tư pháp hỗ trợ hoạt động xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu; đơn giản hóa các thủ tục trong tất cả các biện pháp xử lý hành vi phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu để tạo cơ hội thuận lợi và dễ dàng cho các chủ thể trong xã hội bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của h .

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-3-5 (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w