Kế thừa các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đã đƣợc

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-3-5 (Trang 132 - 133)

16 vụ; (iii) chuyển 15 vụ

4.1.3. Kế thừa các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đã đƣợc

hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đã đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm, đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật của các nƣớc để vận dụng phù hợp với tình hình Việt Nam

Trong quá trình hoàn thiện pháp luật, cần quán triệt quan điểm hoàn thiện trên cơ sở kế thừa những thành tựu có trước đã chứng minh được sự hợp lý và hiệu quả. Để thực hiện điều này cần phải nghiên cứu và rà soát nghiêm túc hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu để phát hiện những ưu, nhược điểm của các quy định hiện hành nhằm giữ lại những quy định phù hợp, sửa đ i những quy định không hoặc chưa phù hợp, b sung những quy định mới phù hợp với đòi hỏi của tình hình thực tiễn và yêu cầu trong các cam kết quốc tế. Nghị quyết số 48-NQ/TW của ộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã đề ra quan điểm chỉ đạo trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam là "chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế", "xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có ch n l c kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và t chức thi hành pháp luật".

luật của các nước khác để vận dụng phù hợp với tình hình của Việt Nam cũng là việc hết sức cần thiết. Nước ngoài h đã đi trước chúng ta rất nhiều trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về SHTT nói chung, trong khi đó, pháp luật về SHTT của Việt Nam mà pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu là một bộ phận mới chỉ thực sự phát triển khoảng hơn 10 năm trở lại đây khi Việt Nam gia nhập WTO và có Luật SHTT độc lập. o đó, việc tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để h c hỏi, vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam vừa đảm bảo sự kế thừa kinh nghiệm xây dựng pháp luật của quốc tế vừa đảm bảo pháp luật Việt Nam bắt kịp với xu thế chung của pháp luật quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.

4.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂMPHẠM QUYỀN S HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-3-5 (Trang 132 - 133)