5 Kinh nghi của Hoa Kỳ [119]
3.1.2. Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam từ thời điểm ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm
với nhãn hiệu ở Việt Nam từ thời điểm ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005
Đối với Việt Nam, việc xây dựng và duy trì một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hữu hiệu là một trong những yếu tố quan tr ng quyết định thành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập T chức Thương mại Thế giới (WTO) [16]. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của QSHTT (TRIPS) - WTO buộc chúng ta phải đạt được hai chuẩn mực lớn về nội dung bảo hộ (tính đầy đủ) và về hiệu lực thực thi pháp luật (tính hiệu quả) của hệ thống SHTT hiện hành [24].
Giai đoạn này đánh dấu bằng sự ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ [84] - đạo luật chuyên ngành thống nhất đầu tiên ở Việt Nam chứa đựng các quy phạm nguồn cơ bản điều chỉnh các quan hệ về SHTT. Luật SHTT được xây dựng trên nguyên tắc tạo ra một đạo luật thống nhất chuyên ngành về SHTT, quy định cụ thể để hạn chế các văn bản dưới luật và tạo thuận lợi cho các chủ thể thi hành, trong đó bao quát được cơ bản những vấn đề đặc thù của quan hệ pháp luật SHTT. Trong mối quan hệ với các đạo luật khác, Luật SHTT được xây dựng theo tinh thần tránh chồng chéo, mâu thuẫn, những vấn đề đặc thù mà pháp luật chung không điều chỉnh hoặc không phù hợp thì quy định cụ thể trong Luật SHTT. Luật SHTT đã dành h n Phần thứ Năm từ Điều 198 đến Điều 219 để quy định về bảo vệ QSHTT. Rất nhiều những vấn đề đặc thù của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHTT đã được quy định cụ thể trong phần này như giám định về SHTT, quyền và ngh a vụ chứng minh của đương sự, biện pháp xử lý chủ thể có hành vi xâm phạm QSHTT đặc thù riêng của l nh vực này, nguyên tắc xác định thiệt hại, căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại, biện pháp khẩn cấp tạm thời...
Giai đoạn sau năm 2005 chứng kiến sự ra đời và sửa đ i, b sung của rất nhiều văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu. Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu bao gồm: Luật SHTT năm 2005 (sửa đ i năm 2009); Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN; Nghị định số
105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về SHTT, được sửa đ i, b sung theo quy định của Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010; Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 về xử phạm vi phạm hành chính trong l nh vực SHCN; Thông tư 37/2011/TT-BKHCN, hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong l nh vực SHCN; Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/9/2013 về xử phạm vi phạm hành chính trong l nh vực SHCN; Thông tư 11/2015/TT-BKHCN quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong l nh vực SHCN; Thông tư số 01/2008/TT- KHCN ngày 25/02/2008 của ộ Khoa h c và Công nghệ hướng dẫn việc cấp, thu hồi Th giám định viên SHCN và Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp và được sửa đ i bằng Thông tư số 04/2009/TT- KHCN ngày 27/3/2009, Thông tư số 04/2012/TT-BKHCN ngày 13/02/2012; Thông tư số 05/2016/TTLT-BKHCN- KHĐT ngày 05/4/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn xử lý đối với trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm QSHCN; Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đ i một số điều của ộ luật Hình sự; ộ luật ân sự 2015; Luật Hải quan 2014, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA- TP ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm QSHTT; Thông tư liên tịch số 02/2008/ TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN- TP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về QSHTT tại toà án nhân dân; Thông tư số 13/2015/TT- TC ngày 30/01/2015 của ộ Tài chính quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ QSHTT; kiểm soát hàng giả và hàng hoá xâm phạm QSHTT; Thông tư số 05/2016/TTLT-BKHCN- KHĐT
về xử lý đối với trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN; Thông tư số 14/2016/TTLT-BTTTT- KHCN ngày 08/6/2016 hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đ i, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật về SHTT; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2012. nh gi ph p u t v h nh vi p h QSH N i với nh n hi u t n 005 n na .
Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hoạt động hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu. Một khối lượng văn bản đồ sộ đã ra đời với sự tăng lên cả về chất lượng và số lượng. Cơ bản các quy định pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu đã khắc phục được những hạn chế, bất cập của pháp luật giai đoạn trước. Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu chứa đựng tương đối đầy đủ các nhóm quy phạm thuộc nội dung của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu, đáp ứng yêu cầu của các điều ước quốc tế có nội dung về SHTT hiện đang có hiệu lực tại Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ và đồng bộ để t chức việc xử lý hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu, từng bước bảo vệ có hiệu quả QSHCN đối với nhãn hiệu, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút đầu tư, tạo lập uy tín của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế [34].
Tuy nhiên, bên cạnh nhưng ưu điểm đã đạt được nêu trên, do l nh vực SHTT vẫn là l nh vực mới nên quá trình xây dựng pháp luật về SHTT nói chung, pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm QSHCN nói riêng là quá trình hoàn thiện dần dần, vừa làm vừa h c hỏi, rút kinh nghiệm. Như có người đã nói “thực tế cuộc sống luôn vượt ra khỏi những dự liệu của các nhà làm luật". Hiện tại có một số quy định pháp luật sau quá trình áp dụng trên thực tế bộc lộ những điểm chưa phù hợp, không có tính khả thi cần phải được sửa đ i, quy định mới, có những quy định không đảm bảo yêu cầu về tính thống nhất, có những bất cập kéo dài từ những giai đoạn trước nhưng vẫn chưa được khắc phục. Hơn nữa, gần đây Việt Nam gia nhập nhiều FTA thế hệ mới có chứa đựng những cảm kết về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao hơn nhiều so với chuẩn mực quốc tế ph biến hiện nay là Hiệp định TRIPS của WTO [47] nên có những quy định của pháp luật hiện tại
vẫn còn thiếu hoặc chưa phù hợp với các cam kết quốc tế cần phải b sung hoàn thiện trong pháp luật quốc gia.
3.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠMQUYỀN S HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VIỆT NAM