Thực trạng mua hàng của khách hàng tại công ty Bất động sản Phố Son

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bất động sản phố Son (Trang 69)

5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.2.2 Thực trạng mua hàng của khách hàng tại công ty Bất động sản Phố Son

2.2.2.1 Mức độ thường xuyên quan tâm đến các sản phẩm của công ty

Bảng 2.8: Mức độ quan tâm các sản phẩm của công ty Bất động sản Phố Son Mức độ thường xuyên quan tâm các sản phẩm công ty Tần số tuyệt đối (người) Tần số tương đối (%) Tần số hợp lệ (%) Tần số tích lũy (%) Rất thường xuyên 26 15,1 15,1 22,1 Thường xuyên 111 64,5 64,5 79,7 Thỉnh thoảng 20 11,6 11,6 91,3

Không bao giờ 15 8,7 8,7 100,0

Tổng cộng 172 100,0 100,0

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Nhìn vào bảng thống kê, có thểthấy được rằng, trong 172 khách hàng được điều tra, phần lớn các khách hàng thường xuyên quan tâm đến các sản phẩm mà công ty cung cấp với 111 khách hàng, chiếm 64,5%. Có thể thấy ngoài truyền thông tốt, sản phẩm công ty còn có mức thanh khoản cao, đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, rõ ràng vềmặt pháp lý. Do đó, khách hàng đã biết đến công ty và từng mua hàng tại đây thì sẽluôn theo dõi, cập nhật các sản phẩm mới mà công ty đưa ra. Nhóm nhỏcác khách hàng rất thường xuyên quan tâm và thỉnh thoảng chiếm 26,7%. Trong bảng thống kê ta cũng thấy có 15 khách hàng trong tổng số 172 khách hàng được điều tra không bao giờ quan tâm đến sản phẩm công ty. Ở đây không có ý nghĩa rằng các khách hàng này không bao giờ quan tâm nên không mua sản phẩm tại công ty, mà có thể được hiểu rằng họ không quan tâm tìm hiểu nhiều lắm mà nhờ người khác tư vấn, giới thiệu đểmua sản phẩm.

2.2.2.2 Thời gian hợp tác của khách hàng với công ty

Hình 2.2: Thời gian hợp tác của khách hàng đối với công ty Phố Son

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Từ biểu đồ ta thấy, công ty đã có 6 năm hình thành và phát triển nhưng lượng khách hàng gắn bó và hợp tác với công ty luôn đồng đều qua từng chặng đường. Điều đó có thểcho thấy được sựuy tín trong chất lượng thương hiệu cũng như sản phẩm mà công ty đã cung cấp cho khách hàng, làm cho khách hàng có thể tin tưởng, và có xu hướng gắn bó và muốn hợp tác làm ăn lâu dài với công ty. Có đến 25,6% khách hàng đã sử dụng và gắn bó với công ty đến trên 5 năm, tức là những lúc công ty vừa thành lập cho đến bây giờ.

2.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo trước khi rút trích các các nhân tố của môhình ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty hình ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

Với 5 nhóm biến được lựa chọnở mô hình nghiên cứu: năng lực marketing, danh tiếng công ty, năng lực sáng tạo, địnhhướng kinh doanh, năng lực nguồn nhân lực, các thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua công cụ là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 22.7 28.5 23.3 25.6 0 5 10 15 20 25 30

Dưới 1 năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm

2.2.3.1 Đối với biến năng lực marketing

Bảng 2.9: Độ tin cậy của thang đo biến Năng lực marketing

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến MK1:Chính sách giá và độ

linh hoạt giá cảtốt. 23,22 7,035 0,525 0,707

MK2:Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đa đạng, phù hợp.

23,24 6,990 0,500 0,712

MK3:Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng, quảng cáo đa dạng.

23,08 6,842 0,635 0,685

MK4:Đem lại nhiều thông tin bổ ích trong các buổi mở bán.

23,01 6,456 0,579 0,691

MK5: Công ty nên duy trì quảng cáo trên tạp chí,

facebook, web chuyên

ngành.

23,12 6,758 0,556 0,698

MK6:Luôn linh hoạt trong

chính sách thanh toán. 23,12 7,717 0,277 0,761

MK7:Thiết lập mối quan hệ

tốt với các chủ đầu tư uy tín. 23,09 8,139 0,215 0,768

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,750

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệsố Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,750 > 0,6 nên thang đo cho nhóm Năng lực marketing là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát

thành phần có các biến MK1, MK2, MK3, MK4, MK5 lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên các biến thành phần này được giữ lại. Hai biến thành phần MK6, MK7 do có hệsố tương quan biến tổng lần lượt là 0,277 và 0,215 đều nhỏ hơn 0,3 nên bịloại khỏi mô hình. Ta thực hiện chạy Cronbach’s Alpha lần 2 và thu được kết quả như bên dưới

Bảng 2.10: Độ tin cậy của thang đo biến Năng lực cạnh tranh đã được điều chỉnh

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến MK1:Chính sách giá và độ

linh hoạt giá cảtốt. 15,47 4,800 0,600 0,783

MK2:Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đa đạng, phù hợp.

15,49 4,707 0,591 0,785

MK3:Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng, quảng cáo đa dạng.

15,33 4,712 0,689 0,759

MK4:Đem lại nhiều thông tin

bổích trong các buổi mởbán. 15,26 4,533 0,564 0,796

MK5: Công ty nên duy trì quảng cáo trên tạp chí, facebook, web chuyên ngành.

15,37 4,619 0,607 0,780

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,816

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Sau khi thực hiện loại biến và chạy lại lần 2, ta thấy hệsố Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,816 > 0,6 nên thang đo cho nhóm này là đáng tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽkhông có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào đểphân tích EFA.

2.2.3.2 Đối với biến danh tiếng

Bảng 2.11 : Độ tin cậy của thang đo danh tiếng

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

DT1:Luôn đầu tư xây dựng

hìnhảnh, uy tín tốt. 11,13 7,169 0,723 0,843

DT2:Danh tiếng của công ty nổi tiếng trên cả nước nói chung và Đà Nẵng nói riêng.

11,13 6,959 0,682 0,861

DT3:Ban lãnh đạo công ty luôn tạo sự tin tưởng cho khách hàng.

11,08 7,310 0,764 0,830

DT4:Sản phẩm có đầu ra tốt,

tính thanh khoản cao. 11,01 6,620 0,769 0,825

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,875

(Nguồn:Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,875 > 0,6 nên thang đo cho nhóm

phần đều lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệsố Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽkhông có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào để phân tích EFA.

2.2.3.3 Đối với nhóm biến sáng tạo

Bảng 2.12: Độ tin cậy của thang đo sáng tạo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến ST1:Cập nhật cho khách hàng những sản phẩm mới. 7,91 1,928 0,798 0,785 ST2:Sản phẩm đa dạng, thỏa mãn nhiều nhu cầu.

7,96 2,028 0,719 0,856

ST3:Luôn hỗ trợ khách hàng thuận tiện tiếp cận sản phẩm.

7,99 1,906 0,756 0,823

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,874

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,874> 0,6 nên thang đo cho nhóm sáng tạo là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽ không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình và được thể hiện rõ ở bảng 15. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào đểphân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.2.3.4 Đối với nhóm nhân tố định hướng kinh doanh

Bảng 2.13: Độ tin cậy thang đo định hướng kinh doanh

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DH1:Là công ty đầu ngành tham gia lĩnh vực bất động sản Đà Nẵng. 15,45 3,723 0,591 0,740 DH2:Không sử dụng chiến lược bán phá giá. 15,50 2.,953 0,718 0,687 DH3:Cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ. 15,55 3,863 0,577 0,747

DH4:Đào tạo nhân viên dài hạn và có chính sách đãi ngộ tốt.

15,62 4,214 0,246 0,843

DH5:Tham gia những dự án lớn, doanh thu cao với mức rủi ro kiểm soátđược.

15,49 2,976 0,757 0,673

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,786

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Hệsố Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,786 > 0,6 nên thang đo cho nhóm định hướng kinh doanh là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần DH1, DH2, DH3, DH5 đều lớn hơn 0,3 và không có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽ không bị loại ra khỏi mô hình. Biến quan sát DH4 có hệ số tương quan biến tổng thấp 0,246 < 0,3 nên bị loại

Thực hiện chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2, ta có kết quả như bên dưới

Bảng 2.14: Độ tin cậy của thang đo định hướng kinh doanh sau khi điều chỉnh

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DH1:Là công ty đầu ngành tham gia lĩnh vực bất động sản Đà Nẵng. 11,67 2,843 0,587 0,838 DH2:Không sử dụng chiến lược bán phá giá. 11,72 2,076 0,776 0,758 DH3:Cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ. 11,76 2,955 0,581 0,842 DH5:Tham gia những dự án lớn, doanh thu cao với mức rủi ro kiểm soát được.

11,70 2,105 0,814 0,736

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,843

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,843 > 0,6 nên thang đo cho nhóm định hướng kinh doanh là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽ không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình vàđược thểhiện rõ ở bảng 17. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào đểphân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.2.3.5 Đối với nhóm nguồn nhân lực

Bảng 2.15: Độ tin cậy của thang đo Nguồn nhân lực

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

NNL1:Đội ngũ nhân viên có thái độ sẵn sàng phục vụ khách hàng.

19,84 8,472 0,294 0,834

NNL2:Có trình độ chuyên môn đểthực hiện yêu cầu của khách hàng.

19,73 7,367 0,668 0,754

NNL3:Khách hàng có lòng tin

ởnhân viên. 19,72 6,603 0,779 0,722

NNL4:Nhân viên luôn cập

nhật thông tin vềthị trường. 19,67 7,145 0,692 0,747

NNL5:Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, nhiệt tình.

19,87 8,830 0,217 0,848

NNL6:Kênh phân phối mạnh, đội ngũ nhân viên bao phủ rộng.

19,69 6,486 0,821 0,711

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,806

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,806 > 0,6 nên thang đo cho nhóm nguồn nhân lực là đáng tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát

có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽ không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình. Hệsố tương quan biến tổng của 2 biến NNL1, NNL5 có giá trị lần lượt 0,294 và 0,217 < 0,3 nên bị loại khỏi mô hình. Thực hiện chạy lại lần 2 sau khi đã loại bỏbiến không thỏa mãn, ta có bảng sau.

Bảng 2.16: Độ tin cậy thang đo Nguồn nhân lực sau khi được điều chỉnh

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến NNL2:Có trình độ chuyên môn đểthực hiện yêu cầu của khách hàng.

12,03 4,455 0,717 0,906

NNL3:Khách hàng có lòng tin

ởnhân viên. 12,02 3,818 0,848 0,860

NNL4:Nhân viên luôn cập

nhật thông tin vềthị trường. 11,98 4,304 0,731 0,901

NNL6:Kênh phân phối mạnh, đội ngũ nhân viên bao phủ rộng.

11,99 3,766 0,877 0,849

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,908

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,908 > 0,6 nên thang đo cho nhóm nguồn nhân lực sau khi điều chỉnh là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệsố Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽkhông có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình và được thểhiện rõ ở bảng 2.16. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào đểphân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.2.3.6 Đối với nhóm nhân tố biến phụ thuộc năng lực cạnh tranhBảng 2.17: Độ tin cậy của thang đo năng lực cạnh tranh Bảng 2.17: Độ tin cậy của thang đo năng lực cạnh tranh

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

CT1:Cạnh tranh tốt với các đối

thủcùng ngành. 8,26 1,069 0,765 0,817

CT2:Là một đối thủcạnh tranh

mạnh. 8,27 1,171 0,740 0,840

CT3:Doanh nghiệp có khả năng

phát triển tốt trong dài hạn. 8,33 1,077 0,773 0,810

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,875

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,875 > 0,6 nên thang đo cho nhóm năng lực cạnh tranh là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽ không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình vàđược thểhiện rõ ởbảng 2.17. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào để phân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.2.4.1 Rút trích nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh tại công ty Bất độngsản Phố Son (Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập) sản Phố Son (Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập)

Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệsố Cronbach’s Alpha một sốbiến trong nhân tố năng lực marketing, định hướng kinh doanh và nguồn nhân lực bị loại, phân tích nhân tố được tiếnhành. Bước phân tích nhân tố được thực hiện cho 22 biến còn lại so với 27 biến lúc đầu với mong đợi sẽ tạo thành 5 nhân tố như ban đầu là năng lực

marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực nguồn nhân lực và danh tiếng doanh nghiệp.

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố cần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay không. Việc kiểm tra được thực hiện bởi việc tính hệsốKMO (Kaiser- Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test:

-KMO (Keiser Meyer Olkin) là một hệ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Giá trị của KMO nằm trong khoảng (0,5; 1) là một điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

-Kiểm định Bartlett’s Test dùng để xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thểhay không. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau.

Giảthuyết:

H0: Các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể. H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết: giá trị Sig. < mức ý nghĩa α thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, tức là điều kiện về các biến phải có tương quan với nhau trong tổng thểlà thỏa mãn,đáp ứng được điều kiện phân tích nhân tố(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,804

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1991,108

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bất động sản phố Son (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)