ỗ - chiểu dày bụng;
R và R c - tương ứng là cường độ tính toán chịu uốn và chịu cắt của thép.
Khi có giảm -yếu do lỗ đinh tán hay lỗ bulông thì ứng suất tiếp xác định theo công thức (3.10) phải nhân với tỉ số a/(a-d), trong đó a - bước lỗ đinh tán hay bước lỗ bulông; d - đường kính lỗ.
Ở bản bụng của dầm cần thực hiện điều kiện:
ơ x, ơ y - ứng suất pháp ở mặt phẳng giữa bản bụng, song song và vuông góc với trục dầm;
Txy - ứng suất tiếp;
n - hệ số, lấy đối với dầm cầu trục tựa liên tục n = 1,3; đối với các dầm khác n = 1,15;
3.2. TÍNH TO Á N NH ŨNG CÂU KIÊN CHIU UỐN
Cường độ khi uốn trong một mặt phẳng chính được kiểm tra theo công thức:
M / W g i < R , (3.9) (3.10) trong đó: (3.11) ơ x < R.m ; ơ y < R.m ; Txy < 0,6R .m trong đó:
m - hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng 2 của phụ lục I; đối với những dầm khác không có trong bảng 2, lấy m = 1; ở dầm cầu trục tựa liên tục ở vùng kéo do uốn m = 1.
Toàn bộ ứng suất tính theo tiết diện giảm yếu.
ú n g suất cục bộ ở bản bụng của dầm cầu trục được kiểm tra có xét đến uốn của bản bụng d o xoắn bản cánh trên.
ứ n g suất nén cục bộ ơ nc ở bản bụng của dầm dưới tác dụng của tải trọng tập trung đặt ớ m ạ dầm tại những chỗ không liên kết sườn, xác định theo công thức:
( 3 1 2 )
o.z
(nó không được vượt quá cường độ tính toán chịu nén R của thép), trong đó:
p - tải trọng tập trung tính toán; đối với dầm cầu trục là áp lực bánh xe của cần trục, không kể hệ hộ số xung kích;
n I - hệ số lấy bằng 1,5 đối với dầm cầu trục dưới cần trục có c h ế độ làm việc đặc biệt với hệ treo cứng; bằng 1,1 đối với những dầm cầu trục khác; bằng 1 đối với những dầm còn lại;
ô - chiều dày bán bụng dầm;
z - chiều dài quy ước phân bố áp lực của tải trọng tập trung, lấy như sau: