I. Đầu đóng kín; 2 Đẩu đặt vào
A. NHỮNG Bộ PHẬN KÊT CÂU CỦA NHÀ
Chương 6
D Ầ M V À K Ế T C Â U D Ầ M
Dầm là những bộ phận kết cấu tiết diện đặc làm việc chịu uốn. N h ờ c h ế tạo đơn giản, giá thành thấp, hình dạng kết cấu thuận lợi, chiều cao kiến trúc không lớn, nên dầm được đưa vào sử dụng rộng rãi trong kết cấu xây dựng. C húng được sử d ụng ở những trần ngăn khác nhau, ở những sàn chịu lực, cầu và những công trình khác.
Đ ặc biệt dầm đạc được sử dụng rộng rãi đối với những nhịp kh ôn g lớn khi chịu tải trọng lớn. Với nhịp lớn và tái trọng nhỏ thì dùng dầm rỗng (dàn) là hợp lí nhất, bởi vì trong trường hợp đó, kinh tế về kim loại là quan trọng hơn so với việc tăng khối lượng chê tạo.
6.1. NHỮNG ĐẶC TRUNG CỦA DẤM VÀ MẠNG DẤM (H Ệ D Ấ M )
N hững dầm thép có thể phân loại tuỳ thuộc vào một số dấu hiệu:
Theo sơ đổ tĩnh dầm có thê là đơn giản côngxon hay liên tục. T rong những kết cấu thép, thì phổ biến nhất là dầm đơn giản đặt tự do (không bị ngàm ). N hững dầm liên tục và dấm n g àm m ột nhịp kinh tế vể chi phí kim loại, nhưng khá phức tạp về c h ế tạo và đặc biệt là trong lắp ráp.
Theo kiểu (loại) tiết diện, những dầm thép được chia ra dầm cán và dầm tổ hợp. Dầm cán rẻ và đơn giản nhất (hình 6.1, a). Tuy nhiên do tính hạn c h ế củ a loại dầm cán, nên những d ầm lớn thường dùng mặt cắt tổ hợp.
Kích thước của những dầm dập (ép, nén) (hình 6.1, b) cũn g bị hạn c h ế bởi đường kính của cối dập.
T heo phương pháp liên kết giữa các bộ phận với nhau, dầm tổ hợp đuợc chia ra thành dầm hàn và dầm tán đinh (hình 6.1, c). a j ________ b) c) m r H ìn h 6.1: Kiểu dầm a) dám cán; b) dầm dập; c) Dầm tổ hợp
Phổ biến nhất là dầm hàn, chúng kinh tế hơn về chi phí kim loại, và khối lượng lao động nhỏ hơn khi c h ế tạo. D ầm tán đinh chỉ được sử dụng đối với những kết cấu chịu tải trọng động nặng và tải trọng chấn động.
Dấm tổ hợp thường thiết k ế có tiết diện chữ I, nó kinh tế về chi phí kim loại khi làm việc chịu uốn và thuận tiện trong tương quan kết cấu. Đôi khi với tải trọng đặt lệch tâm đối với trục, người ta dùng dầm tiết diện hình hộp, nó chịu lực tốt khi phát sinh xoắn. Mặt cắt của dầm có thể đối xứng đối với trục n ằm ngang.
Đối với dầm tổ hợp thì sự tổ hợp m ặt cắt củ a chúng, từ n hững bộ phận có m ác thép khác nhau là giải pháp kinh tế. M ột phần bản b ụ n g của dầm, hoặc thậm chí toàn bộ bản bụng làm việc khi uốn, phần lớn có ứng suất k h ông lớn, được c h ế tạo bằng thép cácbon có độ bền nhỏ và rẻ hơn, còn bản cánh dùng thép hợp kim thấp.
Hệ thống dầm chịu lực, tạo thành kết cấu trần ngăn, sàn chịu lực, phần xe c h ạy của cầu và của những kết cấu khác gọi là m ạn g dầm.
Tuỳ thuộc vào tải trọng tính toán và kích thước trên mặt bằng, m ạn g dầm có thể có 3 loại; đơn giản, bình thường và phức tạp.
Ở mạng dầm đơn giản (hình 6.2, a), tải trọng tác dụng vào trần ngăn hay sàn làm việc được truyền qua tấm lát lên dầm đỡ tấm lát rồi vào tường hay đến những kết cấu chịu lực khác.
Ớ m ạng dầm bình thường (hình 6.2, b), tải trọng từ dầm đ ỡ tấm lát được truyền vào dấm chính, rồi truyền vào cột.
Ớ m ạng dầm phức tạp (hình 6.2, c) sự truyền tải trọng được thực hiện qua nhiều cấp hơn: tấm lát được tựa trên dầm đỡ, dầm đỡ tấm lát tựa vào d ầ m phụ và dầm phụ tựa vào dầm chính.
N hững dẫm đỡ tấm lát thường thiết k ế từ dầm cán nhịp 5 - 7m.
Kích thước từ mạ hạ của dầm chính đến đỉnh tấm lát được gọi là chiều cao xây dụng của m ạng dầm.
a) Dẩm đỡ tấm lát c) Dầm đỡ tấm látị í