V ơ 2+ 3t2 < 1,15R,ơ tđ
chuyên chở, lắp ráp hoặc trong những trường hợp khác, vì thố ứngsuất trong thanh chéo
7.4.1. Sơđồ hình học của dàn và định tâm nút
N hững đường trục của thanh dàn tạo nên sơ đồ hình học của nó (hình 7.12, a). Bố trí các thanh trên sơ đồ hình học như thế nào để trong tâm của tiết diện trùng với đường trục. Ở những dàn hàn có các thanh bằng thép góc, việc nối đường sống của thép góc với đường trục z (hình 7.12, b) được lấy từ bảng danh mục thép góc và làm tròn < 5m m , ở nhữne dần đinh tán có đường trục trùng với đường trục của th é p góc.
Thường thì đấu tiên cho kích thước giới hạn bên ngoài của dàn, ví dụ chiều cao dàn mái theo giới hạn của thép góc thanh mạ h (hình 7.12, b). Trong trường hợp đó, chiều cao hình học của dàn ở gối h? sẽ phụ thuộc vào việc nối với đường trục của thép góc thanh m ạ z , và Z 2, độ nghiêng i của thanh mạ thượng và khoảng cách a từ trục định vị đến m ép (mặt giới hạn của dàn):
h ,(h + i a ) - ( Z | + Z 2Vl + i2 )
H ìn h 7.12: Sơ đồ hình học của dàn và định tâm nút
a) Sơ đồ hình học của d à n; b) Nút ở gói; c) Nút trung gian; d) Định tâm nút không chuẩn
Đường trục của các thanh ở nút cần phải hội tụ ở m ột điểm (hình 7.12, c); trong trường hợp ngược lại, những lực hội tụ ở nút không cân bằng (hình 7.12, d) và ở nút phát sinh m ôm en uốn phụ M = N 3e, m ô m e n này sẽ uốn các thanh hội tụ ở nút.
Trong trường hợp khi m à tiết diện của thanh m ạ thay đổi theo chiều dài dàn, thì lấy một đường trục của thanh m ạ ở sơ đồ hình học và nối đường sống củ a thép góc thanh mạ với nó.
Khi kích cỡ cửa thép góc thanh m ạ khác nhau, thì cần giữ m ép ngoài của thép góc ở một cao độ để thuận tiện thi công mối nối và đặt các cấu kiện củ a mái. Khi đó, sự dịch chuyển của trọng tâm với trục không đượt vượt q uá 5% chiều cao thanh m ạ, ngoài ra cần tính đến sự phát sinh m ô m en ở nút.
Khi lập bản vẽ thiết k ế thi công chi tiết chiều dài của tất cả các thanh dàn ở sơ đồ hình học cần phải được xác định với độ chính xác đến lm m .