Sườn bố trí theo phương ngang b) Sườn ngang và SƯỜII CỈỌ(

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẼ KẾT CẤU THÉP (Trang 109 - 113)

V ơ 2+ 3t2 < 1,15R,ơ tđ

a) Sườn bố trí theo phương ngang b) Sườn ngang và SƯỜII CỈỌ(

(đường nét dírt biểu thị sườn ngang ngắn phụ).

Đặt những sườn cứng irung gian cứng với những tí lệ nêu trên, và ơ những chỗ tái trọng tập trung lớn đặt vào bản cán h trên Bề rộng của sườn cứng trung gian b, (hình 6.14a) không được nhỏ hơn h / 3 0 + 4 0 m m và chiều dày của nó không nhỏ hơn 1/15 bs đối với sườn bằng thép C38/23 - C46/3 và không nhó hơn 1/12 bs đối với sườn bằne thép C52/40 - C85-75.

Khi tỉ số hyôị, > 160 thì thường tăng cường bụng dầm bằn g những sườn dọc (hình 6.14, b) hay bằng sườn dọc và sườn ngắn phụ. Có thế bằng cách đặt cá sườn ngang lẫn sườn d ọ c liên tục. T ro n g trư ờ n g h ợ p <JÓ, bó trí c á c sườn d ọ c liên tục, c h ú n g có thể đư a

v à o t i ế t d i ệ n c ủ a d ầ m k h í l í n h t o á n I1Ó c h ị u u ố n

6.7. T h iết kẽ và tính toán lien kết cac bò phận cua dám

Nếu như bản cánh và bán bụnự của dầm không dược liên kết với nhau thì khi chịu uốn chúng sẽ trượt đối với nhau (hinh 6 15. a). Ở liên kết c ú a bản cánh VỚI ban bụng, khi dấm làm việc chịu uốn sẽ phát sinh những ứng lực trượt (hình 6.15. b), nó cần phái tính toán với ứng lực đó.

a) c)

___ x_ _x __

- 4 ' - é - -(>—-é- -<i>—ộ-

Ar- —'V

Hình 6.15: Si’ í!ó ỉitilt ỉoứtì liên kết bán can Ì! VỚI bán hun e

G iá tri cứa ứng lực trưựt I trèn lem theo chiêu dài dâm:

Ĩ = PA ( 6 . 4 7 )

ng

trong đó:

Q - lực n g a n g tính toán ơ nét diên khảo sát;

J n, - m o in en quán tính của tiết diện nguyên cúa dâm;

s - m om en tĩnh của phần tiết diện bị trượt đôi với trục trung hoà. Đối với dám hàn s . l à momen tĩnh cua bản cánh: s = Fe.a (hình 6.15, c); dối với dầm dim. [án Sc là tống momen tĩnh cua thép góc cánh và bản nắp khi kiểm tra dinh tán nằm ngang và momen tĩnli của bán nắp khi kiểm tra các đinh tán thẳnc đưiig (hình 6.1 5. d)

ơ n h ữ n g d à m h à n hai dư<mg han góc lièn kêt han canh với bán bụng tièp nhận lực irượt, phân chia nó cho diện tích chịu lực cúa những đường hàn này ('trêri chiều dài l e n ) sẽ nhân được ứng suất liếp ở đường hàn, [ló khổng đưuc lớn hơn cường đỏ tính toán CÍP,.

cát c u a đi rờnu h à n uót R h

I ■- T Q.sr

-Ị- = < R

F|. 2 íìh „ jn;

(6 , 0

Thực tế, từ những công thức trẽn tun ngav trị số yêu cầu của chiều cao đ ư ờ n s hàn s5 thuận tiện hon

QS,

h „ >

2PJ,lgR Ỉ ’

( 6 . 4 9 )

N hững dưỜMg hàn lá) có chiêu cao khổng đổi theo loàn bộ chiều dài dám , có xét đến nhữ n g NÕU CÍI 1 cấu tạo đối với liên kết hàn trình hàv ỏ mục 4.3.

Ớ n h ữ n g d ầ m đ in h tá n , ứng lực trượt ở đinh tán ở tiết diện đ ã cho là tích củ a ứng lực đơn vị (với lcm chiều dài) nhân với khoảng cách giữa các đinh tán (xem hình 6.15, d). ứ n g lực tổng cộng đó không được lớn hơn lực có thể giữ ch o đinh tán không bị trượt (cắt) ớ tiết diện đã cho:

T., = 2 i t < [ N ] l , (6.50)

ng

trong đó: [ N l|đ - lực cho phép nhỏ nhất tác dụng vào m ột đinh tán theo ép m ặt hay cắt. Thực tế xuất phát từ những kích thước của thép góc cánh, lấy đường kính lỗ và đinh tán, sau đó xác định ứng lực cho phép nhỏ nhất đối vói đinh tán đã chọn về ép mặt hay cắt và tính bước lớn nhất của đinh tán tính toán:

Í\i1 tđ I

t < [ w nq , (6.51)

Q .sc

Trong dầm nhịp < 12m bước của đinh tán thường lấy kh ông đổi trên toàn bộ chiều dài dầm, irong dầm nhịp lớn hơn, ở phần gối, nơi chịu tác d ụn g của lực ngang lớn nhất, có thê lấy bước của đinh tán nhỏ hơn.

6.7.2. K iểm tra độ bền cùa d ầ m ở chỗ đặt tải trọn g tập tru n g

Khi có dầm khác tựa trực tiếp vào bản cánh trên của dầm (hình 6.16, a), nếu tải trọng tính toán của dầm trên không lớn (P < 100 - 150kN) thì có thể không cần tăng cường bán bụng của dầm dưới bằng các sườn cứng. Trong trường hợp đó, cần kiểm tra ứng suất nén cục bộ ơ nc ở bản bụng của dầm chịu lực theo công thức:

ơ ' K = 7 T “ = ^ r Í R - ( 6 5 2 )

Fqư z ô b

trong đó:

Fqư = z . ô b - diện tích quy ước của phần chịu lực của bản bụng, bằng tích củ a chiều dài quy ước phân bố áp lực z với chiều dày bản bụng ôb;

Chiều dài quy ước phân bố áp lực:

z = b + 2h, (6.53)

trong đó:

b - bề rộng bản cánh của dầm ngang;

h, - khoảng cách từ mép ngoài của bản cánh đến chỗ bắt đầu lượn tròn ở phía trong cứa bán bụng nếu dầm dưới là dầm cán, hoặc bằng chiều dày của bản cánh nếu dầm dưới là dầm hàn (hình 6.16, a).

Đ ộ ổn định cục bộ của bản b ụn g trong những dàm này cần phải kiểm tra có xét đến ứng suất ơ n . theo công thức (6.45). Nếu tải trọng tính toán của dầm trên p > 100 - 150 kN thì bản bụng của dầm dưới, dưới tác dụng của tải trọng được tăng cường bằng những sườn

cứng (hình 6.16, b). Khi tải trọng rất lớn (P > 300kN ) thì những sườn cứng cần phải được kiếm tra về chịu ép và độ ổn định, tương tự như tính toán sườn ở gối c ủ a dầm.

a) Dấm cán ịp 1p Y Dắm hàn k tte .A T H Ê b) TTTTTTrmi CNJ í r 1, ì----1—3 5b 8» * ■ 1 1 1 11 i 1 1 1 1 1 i i i n i i i 1 1 1 1 1 l 1 1 t 1 lUiLẩLẰ.i-11111,1,1.1

Ilìn h 6.16: Sự tựa của dầm phụ trên dầm chính

a) Không có sườn cứng (P <100 - 150 kN); b) Có sườn cứng (P > 100 - 150 kN).

Khi không có sườn cứng, những ứng suất cục bộ phát sinh cũ ng ở bản cánh của dầm, nếu áp lực gối p chuyển chỗ đối với trục của bản bụng (hình 6 . 17,a) (sự tựa của dầm đơn giản, áp lực củ a con lăn trên đường treo V. V ..) . Bản cánh của dầm bị uốn dọc trên chiều dài c (hình 6.17, b) và trong nó phát sinh ứng suất uốn cục bộ ơ | n gang bản cánh và Ơ-,

dọc bán cánh, những ứng suất này sẽ có giá trị lớn nhất tương ứng ở m é p bản bụng của dầm ơ| và ở m ép tự do của bản cánh ơ 2. c) K 2,5 2.1 17 13 t 50,60,70,8 t - § -

N hững ứng suất này có thể xác định theo công thức:

- + k ip Ơ. = ± T T ’ h i _ + k 2 P h l H ìn h 6.17: Sơ đồ xác định úng suất cục bộ ở bản cánh a, b - sơ đổ đặt tái và kỷ hiệu; c) đồ thị của hệ s ố k h và k2. (6.54) (6.55) trong đó:

kị và k2 - hệ số lấy theo đồ thị trên hình 6 .17c, phụ thuộc vào tỉ số a/b (xem hình 6 . 17a); h, - chiều dày của bản cánh; trong trường hợp là thép chữ I cán có mặt ng hiêng của

bản cánh thì h| là chiều dày của bản cánh theo đường giao nhau của mặt trên và mặt

dưới của bản cánh với bản bụng của thép chữ I khi thay vào công thức (6.54) và h, là chiều dày trưng bình của bản cánh khi thay vào công thức (6.55).

Nếu sự truyền tải trọng vào bản cánh củ a d ầ m có độ lệch tâm đối với bản bụng củ a dầm (hình 6.18, a) (tựa m ột bên của dầm phụ, b ố trí lệch tâm củ a ray trên dầm cầu trục v.v...) thì phát sinh m o m e n xoắn cục bộ M x, dưới tác d ụng c ủ a nó bản bụng bị uốn và trong nó phát sinh ứng suất uốn cục bộ M u. (hình 6.18, b).

b) M = Pe

H ìn h 6.18: Sơ đồ xác địnli ứng suất uốncục bộ ỏ bản bụng do xoắn ở cánh

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẼ KẾT CẤU THÉP (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)