NHỮNG ĐẶC TÍNH CHƯ NG CỦA BULÔNG VÀ ĐINH TÁN

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẼ KẾT CẤU THÉP (Trang 65 - 67)

I. Đường hàn góc thắng

N,ô= ơFló

5.1. NHỮNG ĐẶC TÍNH CHƯ NG CỦA BULÔNG VÀ ĐINH TÁN

Những kích thước chính của bulông nêu trên hình 5.1. Bulông sản xuất hàng loạt được sử dụng trong xây dựng có đường kính thân theo ren d = 10 - 30mm. Sự phân cấp đường kính của bulông và đường kính của lỗ đối với chúng phụ thuộc vào loại bnlông nêu trong bảng 5.1. Đường kính thân bulông, d, bằng đường

kính d (hoặc có thể nhỏ hơn chỉ với trị số cho phép). H ình 5 I

Bulông c h ế tạo hàng loạt có cấp chiều dài 5mm (/ = 35

- 80mm), lOmm (/ = 80 - 200mm) và 20mm (/ = 200 - 300rmn). Chiều dài phần cắt ren của bulông /Q = 2,5d. Chọn chiều dài cần thiết của bulông trong kết cấu từ điều kiện để phân trơn nhẵn của thân bulông nhó hơn chiều dày tập bản nối 3 - 5m m . Chiều cao của đầu bulông H = 0,6d, đường kính đầu bulông D = l,7d, kích thước cơlê dê xiết bulông s = l,5d. N hững kích thước của ecu cũng như kích thước của đầu buỉông, trừ chiều cao H, I1Ó lớn hơn chiều cao của đầu bulông 2 - 5mm.

Trong liên kết của kết cấu thép, người ta sử dụng bulông có độ chính xác thò, tiêu

Bulỏng thô, bulỏn g có độ chính xác tiêu chuẩn được c h ế tạo bằng thép tương ứng với cấp 4-6 và 5-6. Đ ối với những bulóng này quy định đường kính lỗ lớn hon đường kính bulông 3 m m (bảng 5.1) nhờ vậy nó dễ dàng lắp đặt ngay cả khi không có sự trùng khớp tim lỗ lớn.

Bảng 5.1. Đường kính tiêu chuẩn, mm của bulỏng đinh tán và lỗ

Bulông thô, bulông có độ chính xác tiêu chuẩn, chính xác cao và bulông

cường độ cao

Đinh tán

Lỗ đối với bulông thô, bulông có độ chính xác tiêu chuẩn bulông cường

độ cao và đinh tán

Lỗ, chỉ đỏi với bulông cường

độ cao - 12 13 - 12 14 15 12 14 16 17 14 16 18 19 16 18 20 21 18 20 22 23 20 22 24 25 22 24 - 27 24 - 27 28,5 - 27 - 30 27 - 30 31,5 - 30 - 33 30

Khi có sự trượt lẫn nhau của các bộ phận liên kết thì những bulông này làm cho liên kết biến dạng bởi vì đường kính lỗ lớn hơn đường kính bulông, vì th ế gọi chúng là bulông thô.

B u lò n g độ c h ín h xá c cao được c h ế tạo từ thép cacbon và thép hợp kim thấp. Đường kính lỗ đối với những bulông này lấy bằng đường kính của chúng.

Để giữa các lỗ ở tập các bộ phân liên kết và bulông có độ chính xác cao không có độ hở lớn thì lỗ ở các bộ phận liên kết được khoan ngay tới đường kính thiết k ế bằng dưỡng có ống dẫn bàng thép cường độ cao; dưỡng bảo đảm độ chính xác cao vị trí tim lỗ trong liên kết. Trong trường hợp ngược lại, lỗ được khoan hay đột có đường kính nhỏ hơn thiết kế 3 - 5m m , sau đó khoan m ở rộng lỗ ở cả tập nối đến đường kính thiết kế. Những bulông có độ chính xác cao đảm bảo liên kết chặt, biến dạng nhỏ, vì th ế gọi chúng là bulông tinh. N hững bulông có độ chính xác cao được ưu tiên sử dụ ng trong những liên kêì chịu lực lắp ráp.

B u lô n g c ư ờ n g độ cao được cung ứng theo tiêu chuẩn bulông có độ chính xác tiêu chuẩn, nhưng được c h ế tạo bằng thép bền nhiệt cường độ cao: thép cacbon 35 hay thép họp kim 40X và 38X C. Khi đó, cường độ kéo đứt tạm thời sau khi gia nhiệt cần phải không thấp hơn:

dối với bulông bằng thép 35 đối với bưlông bằng thép 4 0X

đối với bulông bằng thép 4 0 X 0 A và 38X C

8 0 k N /c n r 110 k N /c m 2 135 k N / c n r

N hững bulông cường độ cao cũng n h ư bulông có độ chính xác tiêu chuẩn q u y định lỗ có đường kính lón hơn đường kính của c hú ng 3m m (xem bảng 5.1). Tính thống nhất của liên kết được đảm bảo bởi lực m a sát giữa các bề mặt củ a những bộ phận liên kết nhờ lực xiết (kéo) lớn giữa c h ú n g bởi bulông cường đ ộ cao. Đ ể đảm bảo độ vững chắc của liên kết (nó phụ thuộc vào m ức độ ép của các bề m ặt tiếp xúc) người ta xiết bulông bằng cơlê lực chuyên dụng, cho phép kiểm tra được lực xiết bulông. Đ ể tăng lực m a sát c ủ a bề m ặt các bộ phận ở chỗ nối cần làm sạch khỏi các vết bẩn, dầu m ỡ và gỉ. N hững bulông cường độ cao liên kết b ển chắc khô ng biến dạng, làm việc tốt khi chịu các dạng tác dụng lực bất kì, vì thế chúng được sử d ụng trong những liên kết lắp ráp quan trọng.

B u lỏ n g neo được sử dụ n g để liên kết bản đ ế của cột vào móng. Chúng được c h ế tạo từ thép cacbon và thép hợp kim thấp, m ác BCT3K n2, 09r2C và 1 0 r 2 C l .

Đ in h tá n trong kết cấu thép phân biệt ở hình dạng c ủ a đầu lắp vào và đầu đ ó n g kín (hình 5.2).

Đ ầu đóng kín (mũ) được tạo thành bởi biến d ạ n g của phần dư ra của thân đinh tán. N hũng đinh tán có đầu lắp vào bán nguyệt, chìm và nửa chìm được c h ế tạo với đưcmg kính thân đinh d bằng từ 12 đến 3 0 m m và đặt vào lỗ có đường kính lớn hơn đường kính đinh tán 1 - l,5 m m (xem bảng 5.1). Khi tạo thành đầu đó n g kín thân của đinh tán được chồn và lấp đầy chặt lỗ. Vì thế, đường kính tính toán của đinh tán được lấy bằng đường kính lỗ m à nó lắp đặt vào.

Việc tán đinh có thể thực hiện bằn g phương ph áp n óng hoặc nguội. Với phương pháp nóng đinh tán được nung ở trong lò đến nhiệt đ ộ 800 - 1000°c, rồi lắp đặt vào lỗ của tập bản liên kết, ba đ ỡ c h uy ên d ụn g ép chặt đầu lắp vào của đinh tán vào tập bản liên kết, còn ở phía ngược lại, bằng va đập của b úa khí nén hoàn thiện đầu đ óng kín của đinh tán. 0 nhà m áy c h ế tạo, việc tán nóng được thực hiện bằng m á kẹp đinh tán dùng hơi ép hay

H ỉn h 5.2: Đinh tán

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẼ KẾT CẤU THÉP (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)