ĐẶC TRƯNG PHÂN LOẠ I Tổ HỢP CÁC KIỂU TIẾT DIỆN DÀN

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẼ KẾT CẤU THÉP (Trang 124 - 125)

V ơ 2+ 3t2 < 1,15R,ơ tđ

Được áp dụng phần lớn đối với dẩm tán đinh và dầm hàn tổ hợp ở nơi lắp ráp Những

7.1. ĐẶC TRƯNG PHÂN LOẠ I Tổ HỢP CÁC KIỂU TIẾT DIỆN DÀN

Dàn bao g ồ m các thanh mạ thượng và mạ hạ, liên kết với nhau bởi m ạng gồm các thanh chéo và thanh đứng. Khoảng cách giữa các nút của lưới dàn được gọi là khoang, khoáng cách giữa các điểm gối gọi là nhịp. Phân loại dàn theo những dấu hiệu sau:

d, - chtéu dải ■§

khung mạ thượng s

A A / \ A A

d)

H ìn h 7.1: Những bộ phận của dàn và phân loại chúng theo biên dạng của thanh mạ và kiểu lưới

ư) Có thanh mạ song song, b) Đường viền thanlĩ mạ dạng đa giác; c) Dạng vòm; d ) Dạng tam giác; e) Có lưới tam giác; f ) Lưới có thanh chéo;

g) Lưới có hệ táng cứng; h, i, k) Lưới có dạng đặc biệt.

Theo công dụng - dàn cầu, dàn mái (dàn vì kèo, dàn mái nhà), dàn cầu cạn vận chuyến, dàn cầu trục nân g tải, dàn cửa đập thuỷ lợi và những công trình khác.

Theo hình dạng của thanh mạ - dàn có thanh m ạ song song, dàn có thanh m ạ đ a giác, dàn dạng vòm và dàn tam giác (hình 7.1, a, d). Hình dạng bên ngoài (đường viển) của thanh m ạ phụ thuộc vào công dụng của dàn và sơ đồ kết cấu chọn của toàn bộ công trình.

Theo hệ thống lưới - dàn có lưới tam giác và dàn tam giác có thanh đứng phụ (hình 7.1, e) và dàn có lưới kiểu đặc biệt: chữ thập, hình thoi, nửa c h é o (hình 7.1 h, i, k).

Hệ thống lưới phụ thuộc vào sơ đồ đặt tải và những yêu cầu riêng đối với dàn. Đơn giản nhất là lưới tam giác. T hanh đứng phụ được đặt trong trường hợp, khi m à ở chỗ bố trí nó có tải trọng tập trung đặt vào, hoặc khi m u ố n giảm chiều dài của khoang m ạ thượng chịu nén.

Đặc điểm của lưới có thanh chéo là tất cả những thanh chéo có ứng lực m ột dấu còn thanh đứng thi trái dấu ứng với hướng đi lên của thanh chéo, thì th anh đứng chịu kéo, còn ứng với hướng đi xuống của thanh chéo, thì thanh đứng chịu nén.

Tuỳ thuộc vào sơ đồ tĩnh chia dàn thành dàn đơn giản, dàn liên tục và dàn côngxon, Theo trị số của ứng lực lớn nhất trong các thanh dàn, chia ra thành dàn nhẹ (có nhịp / < 50m với ứng lực lớn nhất ở thanh m ạ N max = 5 0 0 0 k N ) và dàn nặng; theo giải pháp kết cấu chia thành dàn thông thường, dàn liên hợp và dàn ứng suất trước.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẼ KẾT CẤU THÉP (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)