Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Giáo án thực nghiệm
Tiết 53: CHÍ PHÈO Nam Cao I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo.
- Hiểu được đề tài, chủ đề, nội dung và cảm hứng, cách xây dựng nhân vật và những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách đọc - hiểu tác phẩm tự sự hiện đại.
- Bước đầu phân biệt được sự khác nhau giữa văn học trung đại và hiện đại về đề tài, kết cấu nghệ thuật thể hiện.
3. Về thái độ:
- Giáo dục cho HS lịng vị tha, ý thức tơn trọng và yêu thương đồng loại.
4. Phẩm chất, năng lực, nhân văn:
- Năng lực cảm thụ tác phẩm tự sự, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Phương tiện:
* Học sinh: Vở ghi, SGK, tài liệu, bài tập giáo viên giao, giấy A0, bút… * Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập, hình ảnh, phim: Làng Vũ Đại ngày ấy.
2. Phương pháp:
- Dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược, dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề...
- Trước lớp học học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu về truyện ngắn Chí Phèo, giá trị nội dung và nghệ thuật.
3. Hình thức: Theo lớp, theo nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC LỚP HỌC
* Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến thức: - Nhiệm vụ cá nhân: Đọc hiểu truyện ngắn
Bối cảnh câu chuyện Ghi chép
Địa điểm xảy ra câu chuyện Thời gian xảy ra câu chuyện
Nhân vật
Các nhân vật chính diện Các nhân vật phản diện
Xung đột/ Mâu thuẫn
Liệt kê các sự kiện dẫn đến xung đột 1 2.....
Cao trào của truyện
Giải thích cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong truyện
.......
Phiếu 3.5: Suy luận
- Nhiệm vụ nhóm: GV giao nhiệm vụ học tập cho 2 nhóm
+ Nhóm 1: Trình bày tóm tắt truyện ngắn Chí Phèo. (có sử dụng sơ đồ
cốt truyện)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo trước khi đi ở tù: + Nhóm 3: Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo sau khi ra tù HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Mục đích: Thu hút sự tập trung chú ý, tư duy nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức mới.
Chi tiết ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……
Ý nghĩa của chi tiết
…………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……..
- Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm. - Thời gian: 5 phút.
HS xem đoạn clip và trả lời câu hỏi + Bộ phim ấy bối cảnh diễn ra ở đâu?
+ Nhân vật chính được nhắc đến trong phim là nhân vật nào? - HS trả lời:
+ Bộ phim ấy bối cảnh diễn ra ở Làng Vũ Đại quê hương nhà văn Nam Cao
+ Nhân vật chính được nhắc đến trong phim là nhân vật Chí Phèo
- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Nam Cao sinh ra Làng Đại Hồng một ngơi làng mà ơng thầy bói đã nói: Làng nằm trong thế quần ngư tranh thực, cá lớn nuốt cá bé. Quanh năm bọn cường hào ác bá hà hiếp áp bức dân lành. Một trong những kiệt tác bất hủ gắn với tên tuổi và sự nghiệp sáng tác Nam Cao là truyện ngắn Chí Phèo. Hơm nay cơ và các em sẽ đi tìm hiểu truyện ngắn Chí Phèo một tác phẩm kiệt tác bất hủ của Nam Cao nói riêng của văn học Việt Nam nói chung.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
- Mục đích: Hình thành cho HS những kĩ năng cơ bản tiếp cận nhan đề của tác phẩm, tóm tắt truyện ngắn, nêu nội dung chính, tình huống truyện, nhân vật Chí Phèo và giá trị của tác phẩm.
- Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.
- Thời gian: 20 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản TRƯỚC LỚP HỌC
Nhóm 1 trình bày tóm tắt tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề:
Cái lò gạch cũ Đơi lứa xứng đơi Chí Phèo
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
GV và HS chia sẻ hình ảnh về tác phẩm.
Học sinh cần tóm tắt được tác phẩm dựa trên nội dung đã chuẩn bị, khái quát.
* Cái lò gạch cũ: là chi tiết nghệ thuật
xuất hiện ở phần đầu truyện gắn với sự ra đời của Chí Phèo và trở lại cuối tác phẩm qua hình ảnh Thị Nở, cái lò gạch cũ là biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của “hiện tượng Chí phèo”, thể hiện sự luẩn quẩn, bế tắc trong cuộc đời, số phận người nông dân bị tha hóa trước CM T8.
* Đơi lứa xứng đôi: là nhan đề do NXB
đặt dựa vào mối tình giữa Thị Nở - mụ đàn bà “xấu ma chê quỷ hờn” và Chí Phèo- “Con quỷ dữ của làng Vũ Đại”, cái nhan đề này mang tính giật gân, gây tị mị, hồn tồn nhằm vào mục đích thương mại mà khơng gắn với chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
* Chí Phèo: Nam Cao đã quyết định đổi lại “Chí phèo”, nhan đề khái quát, súc tích và đầy đủ nhất về tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.
=> Máy chiếu
2. Tóm tắt tác phẩm.
Tác phẩm Chí Phèo kể về nhân vật Chí Phèo, hắn vốn là một đứa trẻ bị bỏ hoang trong một lò gạch cũ và được nhặt về nuôi. Khi lớn lên Chí Phèo đi ở
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
hết nhà này nhà khác để nuôi thân. Đến năm Phèo 20 tuổi, hắn là canh điền cho nhà Bá Kiến, và tấm bi kịch cuộc đời hắn từ diễn ra từ đây. Vì bị Bá Kiến ghen nên hắn bị giải lên huyện và bị bắt bỏ tù.
Hắn ở tù bày tám năm, sau khi trở về, hắn xuất hiện với bộ dạng khắc hẳn ngày xưa, với nhiều hình xăm trên mình. Hắn lúc nào cũng say và cứ say là hắn lại đến nhà Lí Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ. Và Bá Kiến đã biến Chí Phèo thành kẻ tay sai chuyên đâm thuê chém mướn cho Bá Kiến, sống triền miên trong cơn say hắn trở thành một con quỷ dữ của làng Vũ Đại, hắn ăn trong cơn say, ngủ trong cơn say chém giết cướp bóc trong cơn say.
http://xn--ti_eo_ba_h_mnh_mi_ngy- 6zb45bgex0ag492dqmasb.xn-- _mua_v_no_cng_chin_thng-
c5b6tn7jnv20axma/Cuộc đời hắn không lúc nào tỉnh và một đêm trăng, Phèo say nằm ngủ thì gặp Thị Nở. Đêm đó, họ ăn nằm với nhau. Phèo nửa đêm đau bụng, nôn mửa, sáng hôm sau, Thị cho hắn ăn cháo hành. Cũng từ đó hắn khao khát
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
Nhóm 2: Trình bày kết quả tìm hiểu nhân vật Chí Phèo trước khi đi ở tù: Tìm các chi tiết về lai lịch, mơ ước của Chí Phèo, Năm 20 tuổi và nhân xét. Nêu các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên. Từ đó trình bày cảm nhận về hình tượng nhân vật trước khi đi ở tù.
trở về cuộc sống lương thiện và được sống cùng Thị Nở. Nhưng một lần nữa hắn vì bà cơ của Thị khơng đồng ý, Chí Phèo tuyệt vọng, lại uống và lại xách dao ra đi, vừa đi hắn vừa chửi rủa sự đời. Hắn cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi làm người lương thiện. Hắn đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình. Thị Nở chứng kiến cảnh đó, nhìn xuống bụng và cái lò gạch xa xa lại hiện về trong óc Thị.
Truyện ngắn Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
a. Chí phèo trước khi đi tù
- Lai lịch: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, đi ở hết nhà này đến nhà khác. Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống.
- Mơ ước: một ngôi nhà nho nhỏ... - Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà Bá Kiến.
Bị bà Ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân xoa bụng…Chí chỉ thấy nhục chứ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
+ Nhóm 3: Trình bày kết quả tìm hiểu
nhân vật Chí Phèo sau khi ra tù
HỌC SINH TRÌNH BÀY; HS PHẢN BIỆN THẢO LUẬN
GV NÊU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY BẬC CAO CHO HỌC SINH
yêu đương gì -> biết phân biệt tình u chân chính và thói dâm dục xấu xa => 20 năm đầu của cuộc đời Chí Phèo
là một anh canh điền hiền lành, chất phác, có lịng tự trọng nhưng vì ghen tng Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành và chất phác ấy vào nhà tù
b. Chí Phèo sau khi ở tù về
- Đi biệt 7,8 năm Chí lù lù lần về trông khác hẳn:
+ Nhân hình: Trơng đặc như thằng xăng đá, cái đầu chọc lốc cái răng cạo trắng… thân hình
+ Nhân tính về hơm trước hơm sau uống rượu ngồi chợ say khướt...
Chí bị vùi dập cả thể xác lẫn linh hồn. Nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cường hào thâm độc giết chết phần người trong con người Chí => CHÍ PHÈO
=> Hiện tượng bi thảm ấy khá phổ biến và có tính qui luật trong xã hội đương thời. Nhà văn đã nêu ra một vấn đề mới trong số phận tăm tối của người nông dân: bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tính.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, đánh giá, khái quát, nhận xét. - Phương pháp: Thực hành dạy học bằng tình huống.
- Thời gian: 15 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Giáo viên:
1. Hình tượng Chí Phèo trước khi đi ở tù có những phẩm chất tốt đẹp nào đáng quý? Nhận xét?
2. Tác giả khắc họa hình ảnh Chí Phèo sau khi đi ở tù về đã thay đổi như thế nào?
Học sinh: Các nhóm lựa chọn tình
huống và giải quyết trong vịng 5 phút.
III. LUYỆN TẬP
1. Hình tượng Chí Phèo trước khi đi ở tù có những phẩm chất tốt đẹp đáng quý:
- Anh canh điền hiền lành thật thà chất phác, tự lao động để kiếm sống - Có ước mơ có một gia đình chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, có vốn liếng ni con lợn.
- Có lịng tự trọng: Hai mươi tuổi người ta không là đá, hai mươi tuổi người ta khơng hồn toàn là xác thịt, người ta khơng thích gì mà khinh. -> Phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mặc dù Chí khơng cha khơng mẹ, khơng anh em họ hàng thân thích, song Chí lớn lên với người lao động nên Chí có phẩm chất tốt đẹp của người lao động. Là cái nhìn nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
2. Tác giả khắc họa hình ảnh Chí Phèo sau khi đi ở tù về đã thay đổi cả về nhân hình và nhân tính:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Giáo viên: Đảo sản phẩm cho các
nhóm đánh giá, nhận xét, bổ sung.
Học sinh rút ra ý cơ bản.
- Nhân tính:
Nguyên nhân do chế độ nhà tù thực dân đã nhào nặn Chí biến Chí thành nửa người nửa ngợm, khi về làng Vũ Đại Bá Kiến nhào nặn Chí biến Chí thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Tố cáo chế độ nhà tù thực dân và giai cấp thống trị đã biến người nông dân lao động lương thiện bị tha hóa. Nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật độc dáo, biệt tài của nhà văn Nam Cao.
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TIẾT 2:
c. Q trình tha hóa của Chí Phèo. d. Quá trình hồn lương.
e. Bị kịch bị cự tuyệt làm người. g. Giá trị của tác phẩm.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
- Mục đích: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn; năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học..
- Phương pháp: Tự học, thuyết trình. - Thời gian: 5 phút.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Tái hiện chi tiết miêu tả Chí Phèo
bằng sơ đồ tư duy.
HS: Năng lực thuyết trình
IV. VẬN DỤNG.
SAU LỚP HỌC
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG, NÂNG CAO.
- Mục đích: Giúp học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức trong thực tiễn giao tiếp.
- Nhiệm vụ: Tự học, thực hành. - Thời gian: Làm ở nhà
Nội dung yêu cầu:
- Sưu tầm ảnh nghệ sĩ Đức Lưu đóng vài Thị Nở, Bùi Cường đóng vai Chí Phèo.
- Thu thập thơng tin về làng Vũ Đại quê hương nhà văn Nam Cao: Món ăn, ngơi nhà Bá Kiến...
- Nhiệm vụ nối tiếp: Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu làm bài tập ở nhà.
- Học sinh Vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh, sáng tác, đóng kịch. Bài tập luyện tập
Phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo qua đoạn văn sau:
“… Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ "chắc nó trừ mình ra!". Khơng ai lên tiếng cả…" (Trích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao)
Bài viết tham khảo:
Trong nền văn học viết Việt Nam, có những tác giả đã khẳng định vị trí của mình bằng sáng tác đồ sộ mang giá trị nhân văn lớn như đại thi hào Nguyễn Du với “Truyện Kiều” hoặc bằng cách phản ánh những sự kiện trong đại của đất nước như tác gia Tố Hữu, Nguyễn Tuân. Số khác thì đánh dấu bằng tun ngơn nghệ thuật như Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam… Nhưng cũng có các tác giả đã để lại ấn tượng mn đời trong lịng người đọc chỉ bằng một một chi tiết nhỏ trong tồn bộ tác phẩm.
Hình ảnh ban đầu của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên đã được Nam Cao phác hoạ như vậy đó - tồn chửi là chửi, và trong suốt cả truyện, Chí Phèo cũng bị Nam Cao bắt phải chửi đi chửi lại rất nhiều lần, chửi luôn mồm không ngừng nghỉ: "Hắn chửi trời và đời. Hắn chửi cả làng Vũ Đại. Hắn chửi tất cả những đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng mặc, ai mà hồi hơi, tức mình hắn chửi đứa nào đẻ ra chính hắn, lại càng khơng ai cần! Và hắn lấy thế làm ức lắm; bởi vì người ta không thể chửi nhau một mình; chửi nhau một mình thì cịn văn vẻ gì!"…
Chí Phèo là một điển hình nghệ thuật về người nơng dân từ lương thiện rơi vào tha hóa trở thành quỷ dữ rồi bị gạt ra khỏi xã hội loài người, cuối cùng quay quắt trở về với bi kịch của khát vọng "làm người lương thiện". Bi kịch bị ruồng bỏ, cô đơn trước đồng loại của Chí Phèo được Nam Cao thể hiện qua một chi tiết rất nhỏ, rất bình thường và tự nhiên ngay đoạn mở đầu nhưng càng đọc, càng suy ngẫm ta lại càng thấy từng tầng nghĩa sâu sắc cả về tư tưởng lẫn nghệ thuật của tác phẩm. Đó chính là tiếng chửi của Chí Phèo.
Trong cơn say, hắn ngật ngưỡng bước đi và hắn chửi. Ban đầu hắn chửi trời vì trời sinh ra hắn một con người khơng hồn thiện. Rồi hắn "chửi đời" vì đời bạc bẽo đã cưu mang hắn rồi lại vứt bỏ hắn. Tức quá, hắn "chửi cả làng Vũ Đại" đã đẩy hắn vào bi kịch tha hóa thê thảm. Nỗi cơ độc đã lên đến tột độ, hắn"chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn"! Đau đớn nhất, Chí Phèo chửi