Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Các biện pháp phát huy năng lực học sinh lớp 11 trong dạy học đọc
2.2.5. Hướng dẫn HS tưởng tượng
Khơng có khả năng tưởng tượng, người đọc khơng thể phá vỡ lớp vỏ ngơn từ để hình dung những cảnh, những người được miêu tả trong văn bản. Việc hình dung, tưởng tượng này sẽ làm cho văn bản trở nên sống động, giúp các em phát triển trí tưởng tượng và cách sử dụng tất cả các giác quan. Để phát triển kỹ năng này cho HS, GV có thể hướng dẫn HS sử dụng những câu hỏi sau:
- Khi tơi đọc văn bản này, những hình ảnh nào hiện ra trong tâm trí tơi? - Tơi có thể mơ tả hình ảnh đó khơng?
- Những hành ảnh đó đã giúp tơi hiểu văn bản thế nào?
- Nếu tơi ở trong hồn cảnh, vị trí của nhân vật, tơi có những hành động suy nghĩ, cảm xúc gì?
- Tơi tưởng tượng như thế nào về cảnh… mà tác giả miêu tả? - Tơi hình dung như thế nào về cảnh… mà tác giả miêu tả? - Tơi hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật?
- Nếu tơi là tác giả, tôi sẽ cho nhân vật hành động như thế nào/sẽ kết thúc tác phẩm như thế nào? Tại sao lại chọn cách xử lý như vậy?
- Tôi hiểu văn bản như thế nào? Tôi đã sáng tạo ra cách hiểu mới nào về văn bản so với các bạn trong nhóm?
Bài tập Thẻ thơng tin là một bài tập phát triển năng lực tưởng tượng cho người học.
* Tổ chức cho HS diễn một số cảnh/ đoạn tiêu biểu trong truyện ngắn; yêu cầu HS vẽ lại một hình ảnh trong truyện ngắn để lại ấn tượng
Phiếu học tập 3.3 Thẻ thơng tin
Ví dụ:
Phiếu học tập số 6
1. Cảm nhận của em về đoạn văn sau: Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả
như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
2. Hãy vẽ một bức tranh miêu tả cảnh phố huyện lúc ngày tàn theo cảm nhận của em.