Củ non có màu vàng thơm, củ càng già càng to, chắc, trong ruột có màu vàng, có mùi thơm ngọt, dễ chịu. Cây Gừng đá có dạng củ phân nhánh, kích thước củ nhỏ <200g, vỏ củ màu đỏ nâu, màu thịt củ phần trung tâm màu xám, màu phụ ở thịt củ có màu vàng, năng suất 2-3 kg củ/khóm, số củ con trên khóm dao động trong khoảng 8-10 củ, chiều dài củ 5-10 cm, chiều rộng củ tại vị trí rộng nhất 2-3 cm, thời gian sinh trưởng dài trên 10 tháng.
3.1.2. Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng
Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây giúp đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Chiều cao cây, số lá/cây và số nhánh/cây quyết định rất lớn đến khả năng tích lũy chất khơ cũng như năng suất củ Gừng.
Bảng 3.1: Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Gừng núi đá Tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên
Quang Ô theo dõi ODB1 ODB2 ODB3 ODB4 ODB5 TB
Trong vùng phân bố cây Gừng núi đá sinh trưởng, phát triển tốt, kết quả theo dõi trong bảng 3.1 cho thấy, chiều cao cây tại các ơ theo dõi trung bình đạt 50,03cm; số lá/cây dao động từ 7,9 -10,2 lá/cây, trung bình đạt 8,86 lá/cây; số nhánh/cây nằm trong khoảng 4,4-6,5 lá/cây và trung bình đạt 5,36 nhánh/cây.
Bảng 3.2: Kết quả điều tra kích thước củ Gừng núi đá
Ô điều tra
ODB 1 ODB 2 ODB 3 ODB 4
Kết quả bảng 3.2 cho thấy chiều dài củ của cây Gừng núi đá biến động từ 3,3-4,7cm và trung bình đạt 4,12cm. Đường kính củ từ 0,9-1,6cm, trung bình đạt 1,28cm. Khối lượng củ/khóm, dao động từ 110-145g, trung bình đạt 280,12g.
3.1.3. Tình hình sâu bệnh hại và cách phòng trừ của người dân
Gừng núi đá ít bị sâu bệnh hại, tuy nhiên cần chú ý phòng trừ các loại sâu xám, ốc sên thường phá hại vào thời kỳ cây con. Một đặc điểm nữa là do đặc tính khơng chịu được ẩm nên trong mùa mưa nên gừng có thể mắc một số bệnh sau:
3.1.3.1. Bệnh cháy lá:
Tác nhân gây bệnh là nấm Pyricularia grisea thường gây hại nặng trong những ngày có ẩm độ cao, ít nắng có nhiều sương mù và kéo dài.
Triệu chứng gây hại: Vết bệnh là những vết có hình thoi màu trắng xám, nhiều vết bệnh có thể liên kết lại làm cháy cả lá. Bệnh nặng làm các lá bị cháy cây còi cọc phát triển kém giảm năng suất, đôi khi bệnh làm cháy rụi cả bụi gừng.
Ảnh 3.5. Lá cây gừng bị bệnh cháy lá
Biện pháp phòng trừ:
- Vệ sinh khu vực trồng sau khi thu hoạch, gom những cây bị bệnh đem tiêu huỷ (chôn).
- Trồng với mật độ vừa phải, khơng nên trồng q dày, bón thêm tro trấu hoặc phân kali cho vườn gừng khi bị bệnh.
- Thăm vườn thường xuyên. Nếu phát hiện trên lá có đốm bệnh, nên ngắt bỏ để hạn chế lây lan.
- Phun một trong các loại thuốc sau Fuji-one 40 EC, Rovral 50 WP, Kasuracide (kasai) 21,2 WP, Racide 30 WP, với liều lượng 10-25 cc(g)/10 lít, phun 7-10 ngày/lần.
3.1.3.2. Bệnh thối củ:
Bệnh thối củ gừng có 2 dạng mà thơng thường rất khó xác định được ngun nhân dẫn đến việc phịng trị không đúng và không kịp thời làm ảnh hưởng đến năng suất. Thối khô củ gừng và thối mềm nhũn ướt. Bệnh thối khô do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Thối nhũn ướt, đó là do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra.
Ảnh 3.6. Gừng bị bệnh thối củ
* Thối củ do nấm
Triệu chứng: Vết bệnh đầu tiên là những đốm màu nâu xám, rộng khoảng 3-5mm, có những lá bị úa vàng và rủ xuống. Nấm bệnh tấn công vào
phần gốc cây gần mặt đất. Bệnh nặng, vết bệnh lan rộng ra, khơng có hình dạng nhất định, xung quanh có viền nâu đen. Phần lớn vết bệnh có xu hướng lan xuống phía gốc, làm thối một phần củ. Vết bệnh thối khơ và xốp. Bệnh nặng có thể làm chết cả cây và tồn bộ củ bị thối.
Bệnh sinh sản bằng hạch nấm. Hạch nấm tồn tại trong đất rất lâu, có thể tới 2-3 năm. Hạch nấm trong đất, nảy mầm thành sợi nấm, xâm nhập vào gốc và củ gừng. Điều kiện thời tiết nóng và ẩm là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, có khi làm thối cả khóm gừng.
* Thối củ do vi khuẩn:
Vết bệnh lúc đầu là một đốm nhỏ màu nâu xám hơi mọng nước. Sau đó vết bệnh lớn dần và ăn sâu vào bên trong làm củ bị thối. Thối củ do vi khuẩn khác với bệnh thối khô do nấm là củ bị mềm nhũn, cắt ngang chổ thối thấy có dịch nhờn hoặc khi ấn tay vào có xì mủ hoặc nước, có mùi hơi rất khó chịu. Cây bị bệnh lá úa vàng và đổ gục. Bệnh còn gây hại trong thời gian bảo quản. Vi khuẩn tồn tại trong đất, xâm nhập vào củ qua vết thương.
Biện pháp phịng trị
Theo kinh nghiệm nơng dân ở một số địa phương, để hạn chế mầm bệnh tấn công củ và dễ dàng cách ly cây bị bệnh để tránh lây lan, bà con nông dân thường trồng gừng trong sọt hoặc trong bao. Nguyên liệu: Đất được phơi khô. Trộn với phân hữu cơ và nấm Trichoderma sp. Liều lượng 5 gr chế phẩm Tri cô/ 4 bao đặt trong 1m2. Không những hạn chế được bệnh thối củ mà năng suất gừng cũng đạt khá cao trung bình khoảng 15 kg/4 bao/m2.
- Vệ sinh đồng ruộng. Thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch;
- Khi phát hiện trên luống gừng có triệu chứng thối củ thì nên tách củ bị thối loại bỏ để hạn chế lây lan;
- Đầu vụ, bón phân vơi cho đất. Lên luống cao, thốt nước tốt. Khơng trồng mật độ dày quá, tránh bón nhiều phân đạm. Ngay từ đầu vụ khi làm đất
nên sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma trộn với phân hữu cơ hoai mục. Chú ý không để đất bị ngập nước;
- Khi xác định là bệnh thối khơ thì phun thuốc Anvil 5SC, Vivadamy 3DD, Bonanza 100SL. Nếu bệnh thối nhũn do vi khuẩn thì phải sử dụng thuốc đặc trị vi khuẩn như: New Kasuran 16.6 BTN, Starner 20WP, Xanthomix 20 WP. Chú ý: Bảo đảm thời gian cách ly.
3.1.3.3. Bệnh thán thư
Tác nhân: do nấm Colletotrichum sp. gây hại
Triệu chứng: Vết bệnh có màu vàng lan từ mép lá vào trong làm khô lõm lá.
Bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa và có nhiệt độ cao, mùa nắng bệnh ít gây hại hơn.
Ảnh 3.7. Lá Gừng bị bệnh thán thư
Biện pháp phòng trừ:
- Thu gom và tiêu hủy những bộ phận bị bệnh để tránh lây lan.
- Bón phân cân đối, nhất là tránh bón thừa đạm.
- Khi trời ẩm ướt, sương mù nhiều nên phun thuốc hóa học ngừa hoặc phun khi bệnh mới chớm. Một số thuốc hiệu quả với bệnh thán thư : Antracol 70WP, Amistar 250SC, Manage 15WP, Mataxyl 500WP,….
3.1.3.4. Bệnh mốc sương
Tác nhân: Do nấm Phytophthora infestens gây hại
Triệu chứng: Bệnh thường gây hại nặng trong điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ cao. Vết bệnh xuất hiện ở chóp lá màu vàng như úng nước, mặt dưới lá sũng nước màu vàng tươi.
Ảnh 3.8. Lá Gừng bị bệnh mốc sương
Biện pháp phòng trừ:
Phun Ridomil Gold, Copper Zinc theo khuyến cáo; Trộn giá thể với nấm đối kháng Trichoderma; Bón phân cân đối. Khi bệnh chớm xuất hiện có thể xử lí phịng ngừa bằng hỗn hợp Phytocide 50WP + Kaliphos. Khi áp lực bệnh cao xử lí bằng Eddy 72WP kết hợp HT CaSi và HT Kaliphos.
3.2. Đặc điểm sinh thái học của cây Gừng núi đá
3.2.1. Đặc điểm phân bố
Gừng núi đá là cây nhiệt đới thích hợp nhất ở độ cao 500-1200m trên mực nước biển. Các loài trong chi Gừng thường sinh trưởng phổ biến ở những nơi giàu dinh dưỡng, ẩm ướt dưới tán rừng thường xanh hoặc rừng rụng lá theo mùa. Một lồi có thể mọc trên đất lẫn sỏi đá, trên bãi đất trống
hoặc trong rừng thứ sinh, rừng thưa lên đến độ cao 3000m so với mặt biển. Có lồi lại sống ven đường ven suối, trên sườn đồi núi...
Là cây ưa nóng ẩm và nhiều ánh sáng nhưng lại cần che bóng trong thời kỳ nóng nhiều, đặc biệt khi cịn non. Lượng mưa 2500-3000mm phân bố đều trong năm là thích hợp cho sinh trưởng phát triển của cây Gừng núi đá. Gừng núi đá không chịu úng, rất dễ bị ủng thân củ đất quá ẩm hay ngập úng. Gừng núi đá mọc hoang khắp nơi, chịu đất ẩm ướt, mát, hốc đất trên núi đá. Gừng núi đá sống ở nơi đất có đủ từ tầng A0 đến tầng B, tiếp giáp tầng C, với độ dày tầng đất lớn, tuy nhiên, đây là lồi có bộ rễ ăn nơng nên quan trọng nhất là tầng A0 và A1, đa số những nơi có gừng núi đá phân bố đều có 2 tầng này. Cây Gừng núi đá ở nơi đất tương đối tốt, tầng đất dầy, tơi xốp, ít đá lẫn, khả năng giữ nước lớn nhưng thốt nước tốt, có độ ẩm đầy đủ trong suốt thời gian cây sinh trưởng, đất có hàm lượng mùn cao. Đất có độ PH = 4-5,5.
Thơng tinPhỏng v
Tổng số 72 người tại 08/08 xã trên địa bàn Số phiếu huyện(mỗi xã ph phỏng vấn thơn, mỗi thơn ph 5 10 Trình độ người được 12 phỏng vấn Trung cấp Trình độ 6/12 Thành
Tày (38,9%)19
Nùng (13,9%)
Mơng (8,3%)
Hình 3.1: Tổng hợp thơng tin về đối tượng phỏng vấn
40 35 30 25 20 15 10 5 0 (38)
Hình 3.2: Kết quả phỏng vấn về nguồn cung cấp Gừng núi đá
40 35 30
15 10 5 0 Rừng TN (23)
Có 23 người (chiếm 31,9%) có ý kiến cho rằng Gừng núi đá được phân bố trong rừng tự nhiên; 36 người (chiếm 50%) có ý kiến cho rằng Gừng núi đá phân bố ở rừng trồng; 10 người (chiếm 13,9%) có ý kiến cho rằng phân bố ở Vườn nhà và 03 người (chiếm 4,2%) khơng biết
Hình 3.3: Kết quả phỏng vấn về nơi phân bố Gừng núi đá68 68 Kết quả phỏng vấn người dân 16 26 8 22 Để làm thuốc chữa bệnh (22,2%) Để làm gia vị (11,1) Để bán cho Thầy lang (30,6%) Để bán cho Tư thương (36,1%)
Có 26 người (chiếm 36,1%) có ý kiến cho rằng mục đích để bán cho Tư thương; 22 người (chiếm 30,6%) có ý kiến cho rằng mục đích để bán cho Thầy lang; 16 người (chiếm 22,2%) có ý kiến cho rằng mục đích để sử dụng làm thuốc chữa bệnh và 08 người (chiếm 11,1%) cho rằng mục đích để làm gia vị.
11 39 22 Từ sản phẩm tươi (54,2%) Từ sản phẩm khơ (30,5%) Sản phẩm đã qua chế biến (15,3%)
Có 39 người (chiếm 54,2%) có ý kiến cho rằng sản phẩm bán ra thị trường là Gừng tươi; 22 người (chiếm 30,5%) có ý kiến sản phẩm bán ra thị trường từ Gừng khơ; 11 người (chiếm 15,3%) có ý kiến sản phẩm bán ra thị trường từ Gừng đã qua chế biến.
Hình 3.5: Kết quả phỏng vấn về thông tin sản phẩm bán ra thị trường
12
32
Mọc tự nhiên (38,9%) Trồng thuần loài (16,7%)
14
26
Trồng khơng phân bón (44,4%) Trồng thâm canh (36,2%)
dưới tán rừng.
Hình 3.7: Kết quả phỏng vấn thông tin về Kỹ thuật trồng Gừng núi đá
Kết quả phỏng vấn người dân
hoạch vào mùa Hạ; 17 người (chiếm 23,6%) có ý kiến thu hoạch vào mùa Thu và 38 người (chiếm 52,7%) có ý kiến thu hoạch vào mùa Đơng
Hình 3.8: Kết quả phỏng vấn thông tin về mùa thu hái Gừng núi đá
Kết quả phỏng vấn người dân 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Sáng (10)
Có 10 người (chiếm 13,9%) có ý kiến cho rằng Gừng núi đá được thu hoạch vào buổi sáng; 21 người (chiếm 29,2%) có ý kiến thu hoạch vào buổi trưa; 36 người (chiếm 50,0%) có ý kiến thu hoạch vào buổi chiều và 05 người (chiếm 6,9%) có ý kiến thu hoạch vào buổi tối
3.2.2. Đặc điểm khí hậu
Để phục vụ cơng tác nghiên cứu đặc điểm khí hậu tại khu vực nghiên cứu đề tài tiến hành thu thập các tiêu chí khí hậu cơ bản tại tỉnh Tuyên Quang bằng phương pháp kế thừa số liệu từ nguồn niên giám thống kế tỉnh Tuyên Quang năm 2020. Kết quả thể hiện tại bảng 3.3
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản tại Trạm quan trắc Tuyên QuangTháng Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bình quân
(Nguồn niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2020)
Nhìn chung tại khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa hình nhiều đồi núi đá, xen lẫn núi đất do vậy nhiệt độ trung bình tại khu vực nghiên cứu tương đối thấp, số giờ nắng, lượng mưa và độ ẩm khơng khí tương đối thuận lợi cho cây Gừng núi đá phát triển.
3.2.3. Đặc điểm đất đai
Để phục vụ công tác nghiên cứu đặc điểm về đất đai, tiến hành đào 03 Phẫu diện đại diện 03 khu vực thuộc phạm vi nghiên cứu (Khu vục Thượng huyện gồm 02 xã Phúc Yên và Xuân Lập; khu vực trung tâm huyện gồm 03 xã Thượng Lâm, Khuôn Hà và Lăng Can; khu vực hạ huyện gồm 03 xã Thổ Bình, Bình An và Hồng Quang) sau đó mơ tả gồm: Loại đất, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới, độ ẩm… Kết quả như sau:
Bảng 3.4: Kết quả điều tra về đất đai tại khu vực nghiên cứu
Địa điểm điều tra Tại các xã Th Khuôn Hà, L Tại các xã Phúc Yên, Xuân L Tại các xã Th An, Hồng Quang
3.2.4. Tần số xuất hiện Gừng núi đá trên các tuyến điều tra
Bảng 3.5: Phân bố Gừng núi đá trên các tuyến điều tra
Tuyến 1 2 3 4 5 6 7 8 (Nguồn điều tra thực tế)
Kết quả bảng trên cho thấy, các tuyến điều tra có chiều dài từ 3,2-5,0 km, dựa trên các kết quả phỏng vấn sơ bộ, các tuyến điều tra được lập ở những nơi xuất hiện gừng núi đá. Kết quả cũng cho thấy Gừng núi đá phân bố trong rừng tự nhiên vẫn cịn nhưng khơng đều trên các tuyến điều tra. Số bụi ra hoa khơng nhiều, chỉ có một số khóm/bụi xuất hiện hoa. Trên các tuyến đã lập đều bắt gặp loài Gừng núi đá.
3.2.5. Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo các dạng sinh cảnh
Bảng 3.6: Phân bố của Gừng núi đá theo sinh cảnh
TT 1 2 3 4 5 (nguồn điều tra thực tế)
Kết quả điều tra về phân bố theo sinh cảnh tại bảng 3.7 cho thấy Gừng núi đá phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên chiếm tới 87,5% số tuyến điều tra, ở các khu rừng trồng, vườn nhà, trảng cỏ đều có xuất hiện Gừng núi đá nhưng với tần số xuất hiện ít hơn, nhìn chung thấy rằng gừng núi đá là lồi có phân bố rộng, hầu hết các sinh cảnh đều có xuất hiện gừng núi đá
3.2.6. Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo các dạng địa hình
Bảng 3.7: Phân bố Gừng núi đá theo vị trí địa hình
Vị trí
Tuyến/OTC
Tuyến 1-8 OTC 1-15
Tổng
Kết quả điều tra về đặc điểm phân bố ở bảng 3.8 cho thấy, trên các tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn tỷ lệ Gừng núi đá ở các vị trí chân chiếm 58,93%, vị trí sườn chiếm 26,64%, vị trí đỉnh chỉ chiếm 14,43%. Trong đó, trên tuyến điều tra gừng núi đá ở vị trí chân chiếm 34,38%, sườn 15,77% và đỉnh 8,18%, cịn trên các ơ tiêu chuẩn tỷ lệ gừng núi đá ở các vị trí chân 24,55%, sườn 10,86% và đỉnh 6,25%. Như vậy, có thể thấy, gừng núi đá chủ yếu phân bố ở vị trí chân núi, đây là thơng tin có ý nghĩa để phục vụ chọn địa điểm gây trồng gừng đá thích hợp.
3.2.7. Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo độ cao
Độ cao là yếu tố sinh thái ảnh hưởng rất lớn đến phân bố của gừng núi đá, nên có thể chia địa bàn nghiên cứu thành 3 vùng: vùng thấp có độ cao dưới 500 m; vùng có độ cao trung bình từ 500 đến 100 m; vùng cao có độ cao lớn hơn 1.000 m. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 3.9 dưới đây
Vị trí Tuyến/ OTC Tuyến 1-8 OTC 1-15 Tổng
Kết quả điều tra phân bố của cây Gừng núi đá theo độ cao trình bày ở