Lá Gừng bị bệnh mốc sương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cơ sở khoa học phục vụ gây trồng và phát triển cây gừng núi đá (zingiber purpureum roscoe) tại huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 75)

Biện pháp phòng trừ:

Phun Ridomil Gold, Copper Zinc theo khuyến cáo; Trộn giá thể với nấm đối kháng Trichoderma; Bón phân cân đối. Khi bệnh chớm xuất hiện có thể xử lí phịng ngừa bằng hỗn hợp Phytocide 50WP + Kaliphos. Khi áp lực bệnh cao xử lí bằng Eddy 72WP kết hợp HT CaSi và HT Kaliphos.

3.2. Đặc điểm sinh thái học của cây Gừng núi đá

3.2.1. Đặc điểm phân bố

Gừng núi đá là cây nhiệt đới thích hợp nhất ở độ cao 500-1200m trên mực nước biển. Các loài trong chi Gừng thường sinh trưởng phổ biến ở những nơi giàu dinh dưỡng, ẩm ướt dưới tán rừng thường xanh hoặc rừng rụng lá theo mùa. Một lồi có thể mọc trên đất lẫn sỏi đá, trên bãi đất trống

hoặc trong rừng thứ sinh, rừng thưa lên đến độ cao 3000m so với mặt biển. Có lồi lại sống ven đường ven suối, trên sườn đồi núi...

Là cây ưa nóng ẩm và nhiều ánh sáng nhưng lại cần che bóng trong thời kỳ nóng nhiều, đặc biệt khi cịn non. Lượng mưa 2500-3000mm phân bố đều trong năm là thích hợp cho sinh trưởng phát triển của cây Gừng núi đá. Gừng núi đá không chịu úng, rất dễ bị ủng thân củ đất quá ẩm hay ngập úng. Gừng núi đá mọc hoang khắp nơi, chịu đất ẩm ướt, mát, hốc đất trên núi đá. Gừng núi đá sống ở nơi đất có đủ từ tầng A0 đến tầng B, tiếp giáp tầng C, với độ dày tầng đất lớn, tuy nhiên, đây là lồi có bộ rễ ăn nơng nên quan trọng nhất là tầng A0 và A1, đa số những nơi có gừng núi đá phân bố đều có 2 tầng này. Cây Gừng núi đá ở nơi đất tương đối tốt, tầng đất dầy, tơi xốp, ít đá lẫn, khả năng giữ nước lớn nhưng thốt nước tốt, có độ ẩm đầy đủ trong suốt thời gian cây sinh trưởng, đất có hàm lượng mùn cao. Đất có độ PH = 4-5,5.

Thông tinPhỏng v

Tổng số 72 người tại 08/08 xã trên địa bàn Số phiếu huyện(mỗi xã ph phỏng vấn thôn, mỗi thôn ph 5 10 Trình độ người được 12 phỏng vấn Trung cấp Trình độ 6/12 Thành

Tày (38,9%)19

Nùng (13,9%)

Mơng (8,3%)

Hình 3.1: Tổng hợp thơng tin về đối tượng phỏng vấn

40 35 30 25 20 15 10 5 0 (38)

Hình 3.2: Kết quả phỏng vấn về nguồn cung cấp Gừng núi đá

40 35 30

15 10 5 0 Rừng TN (23)

Có 23 người (chiếm 31,9%) có ý kiến cho rằng Gừng núi đá được phân bố trong rừng tự nhiên; 36 người (chiếm 50%) có ý kiến cho rằng Gừng núi đá phân bố ở rừng trồng; 10 người (chiếm 13,9%) có ý kiến cho rằng phân bố ở Vườn nhà và 03 người (chiếm 4,2%) khơng biết

Hình 3.3: Kết quả phỏng vấn về nơi phân bố Gừng núi đá68 68 Kết quả phỏng vấn người dân 16 26 8 22 Để làm thuốc chữa bệnh (22,2%) Để làm gia vị (11,1) Để bán cho Thầy lang (30,6%) Để bán cho Tư thương (36,1%)

Có 26 người (chiếm 36,1%) có ý kiến cho rằng mục đích để bán cho Tư thương; 22 người (chiếm 30,6%) có ý kiến cho rằng mục đích để bán cho Thầy lang; 16 người (chiếm 22,2%) có ý kiến cho rằng mục đích để sử dụng làm thuốc chữa bệnh và 08 người (chiếm 11,1%) cho rằng mục đích để làm gia vị.

11 39 22 Từ sản phẩm tươi (54,2%) Từ sản phẩm khô (30,5%) Sản phẩm đã qua chế biến (15,3%)

Có 39 người (chiếm 54,2%) có ý kiến cho rằng sản phẩm bán ra thị trường là Gừng tươi; 22 người (chiếm 30,5%) có ý kiến sản phẩm bán ra thị trường từ Gừng khơ; 11 người (chiếm 15,3%) có ý kiến sản phẩm bán ra thị trường từ Gừng đã qua chế biến.

Hình 3.5: Kết quả phỏng vấn về thơng tin sản phẩm bán ra thị trường

12

32

Mọc tự nhiên (38,9%) Trồng thuần lồi (16,7%)

14

26

Trồng khơng phân bón (44,4%) Trồng thâm canh (36,2%)

dưới tán rừng.

Hình 3.7: Kết quả phỏng vấn thơng tin về Kỹ thuật trồng Gừng núi đá

Kết quả phỏng vấn người dân

hoạch vào mùa Hạ; 17 người (chiếm 23,6%) có ý kiến thu hoạch vào mùa Thu và 38 người (chiếm 52,7%) có ý kiến thu hoạch vào mùa Đơng

Hình 3.8: Kết quả phỏng vấn thơng tin về mùa thu hái Gừng núi đá

Kết quả phỏng vấn người dân 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Sáng (10)

Có 10 người (chiếm 13,9%) có ý kiến cho rằng Gừng núi đá được thu hoạch vào buổi sáng; 21 người (chiếm 29,2%) có ý kiến thu hoạch vào buổi trưa; 36 người (chiếm 50,0%) có ý kiến thu hoạch vào buổi chiều và 05 người (chiếm 6,9%) có ý kiến thu hoạch vào buổi tối

3.2.2. Đặc điểm khí hậu

Để phục vụ cơng tác nghiên cứu đặc điểm khí hậu tại khu vực nghiên cứu đề tài tiến hành thu thập các tiêu chí khí hậu cơ bản tại tỉnh Tuyên Quang bằng phương pháp kế thừa số liệu từ nguồn niên giám thống kế tỉnh Tuyên Quang năm 2020. Kết quả thể hiện tại bảng 3.3

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản tại Trạm quan trắc Tuyên QuangTháng Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bình quân

(Nguồn niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2020)

Nhìn chung tại khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa hình nhiều đồi núi đá, xen lẫn núi đất do vậy nhiệt độ trung bình tại khu vực nghiên cứu tương đối thấp, số giờ nắng, lượng mưa và độ ẩm khơng khí tương đối thuận lợi cho cây Gừng núi đá phát triển.

3.2.3. Đặc điểm đất đai

Để phục vụ công tác nghiên cứu đặc điểm về đất đai, tiến hành đào 03 Phẫu diện đại diện 03 khu vực thuộc phạm vi nghiên cứu (Khu vục Thượng huyện gồm 02 xã Phúc Yên và Xuân Lập; khu vực trung tâm huyện gồm 03 xã Thượng Lâm, Khuôn Hà và Lăng Can; khu vực hạ huyện gồm 03 xã Thổ Bình, Bình An và Hồng Quang) sau đó mơ tả gồm: Loại đất, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới, độ ẩm… Kết quả như sau:

Bảng 3.4: Kết quả điều tra về đất đai tại khu vực nghiên cứu

Địa điểm điều tra Tại các xã Th Khuôn Hà, L Tại các xã Phúc Yên, Xuân L Tại các xã Th An, Hồng Quang

3.2.4. Tần số xuất hiện Gừng núi đá trên các tuyến điều tra

Bảng 3.5: Phân bố Gừng núi đá trên các tuyến điều tra

Tuyến 1 2 3 4 5 6 7 8 (Nguồn điều tra thực tế)

Kết quả bảng trên cho thấy, các tuyến điều tra có chiều dài từ 3,2-5,0 km, dựa trên các kết quả phỏng vấn sơ bộ, các tuyến điều tra được lập ở những nơi xuất hiện gừng núi đá. Kết quả cũng cho thấy Gừng núi đá phân bố trong rừng tự nhiên vẫn cịn nhưng khơng đều trên các tuyến điều tra. Số bụi ra hoa khơng nhiều, chỉ có một số khóm/bụi xuất hiện hoa. Trên các tuyến đã lập đều bắt gặp loài Gừng núi đá.

3.2.5. Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo các dạng sinh cảnh

Bảng 3.6: Phân bố của Gừng núi đá theo sinh cảnh

TT 1 2 3 4 5 (nguồn điều tra thực tế)

Kết quả điều tra về phân bố theo sinh cảnh tại bảng 3.7 cho thấy Gừng núi đá phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên chiếm tới 87,5% số tuyến điều tra, ở các khu rừng trồng, vườn nhà, trảng cỏ đều có xuất hiện Gừng núi đá nhưng với tần số xuất hiện ít hơn, nhìn chung thấy rằng gừng núi đá là lồi có phân bố rộng, hầu hết các sinh cảnh đều có xuất hiện gừng núi đá

3.2.6. Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo các dạng địa hình

Bảng 3.7: Phân bố Gừng núi đá theo vị trí địa hình

Vị trí

Tuyến/OTC

Tuyến 1-8 OTC 1-15

Tổng

Kết quả điều tra về đặc điểm phân bố ở bảng 3.8 cho thấy, trên các tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn tỷ lệ Gừng núi đá ở các vị trí chân chiếm 58,93%, vị trí sườn chiếm 26,64%, vị trí đỉnh chỉ chiếm 14,43%. Trong đó, trên tuyến điều tra gừng núi đá ở vị trí chân chiếm 34,38%, sườn 15,77% và đỉnh 8,18%, cịn trên các ơ tiêu chuẩn tỷ lệ gừng núi đá ở các vị trí chân 24,55%, sườn 10,86% và đỉnh 6,25%. Như vậy, có thể thấy, gừng núi đá chủ yếu phân bố ở vị trí chân núi, đây là thơng tin có ý nghĩa để phục vụ chọn địa điểm gây trồng gừng đá thích hợp.

3.2.7. Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo độ cao

Độ cao là yếu tố sinh thái ảnh hưởng rất lớn đến phân bố của gừng núi đá, nên có thể chia địa bàn nghiên cứu thành 3 vùng: vùng thấp có độ cao dưới 500 m; vùng có độ cao trung bình từ 500 đến 100 m; vùng cao có độ cao lớn hơn 1.000 m. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 3.9 dưới đây

Vị trí Tuyến/ OTC Tuyến 1-8 OTC 1-15 Tổng

Kết quả điều tra phân bố của cây Gừng núi đá theo độ cao trình bày ở bảng 3.9 cho thấy, trên tất cả các tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn đều có xuất hiện lồi gừng núi đá. Tuy nhiên, số lượng Gừng núi đá phân bố ở địa hình thấp <500m (44,9%), >500-1000m (31,8%) nhiều hơn so với ở những địa hình cao hơn >1000m (23,3%). Như vậy, có thể thấy rằng càng lên cao số lượng gừng núi đá càng ít, điều này phù hợp vì gừng núi đá phân bố ở những nơi đất ẩm, thoát nước tốt, nhiều mùn.

3.2.8. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi có Gừng núi đá phân bố

Tầng tán rừng nơi có Gừng núi đá phân bố có chiều cao trung bình 15- 18m gồm một số lồi khác như: Nhội (Bischofia javanica), Tơng dù (Toona sinensis), Xồi rừng (Mangifera longipes), Dẻ gai (Castanopsis chinensis), Mun (Diospyros mun),... Tầng dưới tán gồm các loài Trai lý (Garcinia

fagracoides), Nhọc (Polyalthia sp.),... có chiều cao từ 6-7m. Độ tàn che của rừng khoảng 0,6 chủ yếu do tầng rừng chính A2 và tầng dưới tán A3 tạo nên.

Tầng cây bụi gồm có một số lồi: Đơn nem (Maesa perlarius), Sói rừng (Alchornea tiliaefolia), Lấu (Psychotria rubra), Tam tầng (Actinodaphne pilosa), Mua huyết hồng sắc (Melastoma sanguineum), Bo rừng (Blastus borneensis), Đom đóm (Alchornea rugosa), Cơm nguội 5 cạnh (Ardisia quinquegona), Huyết giác (Dracaena cambodiana),... có chiều cao khoảng trên 1m.

Tầng thảm tươi ở nhưng khu vực Gừng núi đá phân bố rải rác các lồi xen lẫn: Cỏ giác lơng (Miccostegium ciliatum), cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lá tre (Centosteca latifolia), Quyển bá (Selaginella sp.), Quyết bám đá nhỏ (Lemmaphyllum microphyllum), Tắc kè đá (Drynaria bonii),...

Một số loài dây leo: Giảo cổ lam (Gynostemma pentapyllum), Dây pọp (Zehneria indica), Sắn dây rừng (Pueraria montana), Dây móc mèo (Mucuna pruriens), Vuốt hùm (Caesalpinia minax),... Độ che phủ khoảng 40%.

Những khu vực cây Gừng núi đá mọc thành từng đám thì tầng thảm mục được người dân phát dọn sạch tạo không gian để cây Gừng núi đá sinh trưởng và phát triển.

3.3. Đề xuất giải pháp gây trồng và phát triển cây Gừng núi đá

Để gây trồng và phát triển cây Gừng núi đá góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Luận văn đề xuất 04 nhóm giải pháp, cụ thể như sau:

Một là, nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch: Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất, trồng thâm canh, trồng dưới tán rừng. Căn cứ vào điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội của từng địa bàn thực hiện việc quy hoạch vùng sản xuất đảm bảo phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, sinh thái và trình độ sản xuất của người dân. Xây dựng và phát triển việc gây trồng cây Gừng núi đá tập trung theo nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GACP).

Hai là, nhóm giải pháp về các cơ chế, chính sách: Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách nghiên cứu để phát triển cây Gừng núi đá; chính sách về đất đai, thuế, nguồn vốn gắn liền với chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm để bảo vệ quyền lợi của người trồng cây Gừng núi đá đáp ứng với thực tiễn và phù hợp quy định hiện hành. Đảm bảo tạo điều kiện cho các địa phương, doanh nghiệp, người dân tham gia gây trồng, để bảo tồn và phát triển lồi cây Gừng núi đá. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp... liên doanh đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây Gừng núi đá trên địa bàn. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sản xuất sẽ được tạo điều kiện thuê đất đai và hưởng các ưu đãi đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Khuyến khích các hộ nơng dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ những cây trồng sản xuất không hiệu quả sang trồng cây Gừng núi đá. Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách, biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện bảo tồn và phát triển cây Gừng núi đá. Thu hút đầu tư trực tiếp vào công tác nghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất giống phục vụ công tác nuôi trồng và phát triển cây Gừng núi đá ở quy mơ lớn;

Ba là, nhóm giải pháp về khoa học, kỹ thuật: Quan tâm hỗ trợ về kỹ thuật, tập trung nghiên cứu chọn tạo và phát triển, bảo tồn nguồn gen, nhân giống loài cây Gừng núi đá đảm bảo năng suất chất lượng và hiệu quả. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, điều tra, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu bệnh hại trên cây Gừng núi đá nhằm đảm bảo năng suất vừa chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tăng cường công tác hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ về quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cho các hộ dân trực tiếp gieo trồng cũng như sản xuất các sản phẩm từ Gừng núi đá nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về cơng tác trồng an tồn, đúng quy trình; hướng dẫn các cách thực hành, lựa chọn sản phẩm an toàn. Đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại để chế biến, bảo quản sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường.

Bốn là, nhóm giải pháp về về liên kết để phát triển bền vững: Để đảm bảo việc liên kết, bảo tồn và phát triển bền vững cây Gừng núi đá, cần thực hiện tốt mơ hình liên kết “bốn nhà”: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông, lấy Nhà doanh nghiệp làm trung tâm. Mối liên kết đó sẽ giúp hình thành và phát triển hướng đi với bốn mục tiêu chiến lược phát triển xuyên suốt toàn bộ chuỗi giá trị từ dược liệu: Nguyên liệu xanh, công nghệ xanh, sản phẩm xanh, dịch vụ xanh. Cần có chính sách khuyến khích việc gắn kết giữa sản xuất nguyên liệu và nhà máy chế biến. Xây dựng các chế tài đủ hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện hợp đồng liên kết giữa nhà máy và nơng hộ. Có chính sách khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân tham gia liên kết giữa nhà máy và vùng nguyên liệu; trong đó cơ sở, nhà máy chế biến làm nịng cốt trong việc bảo đảm lợi ích của các bên tham gia liên kết. Chỉ có liên kết mới tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp sản phẩm từ cây dược liệu nói chung và cây Gừng núi đá nói riêng phát triển, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

* Đặc điểm nơng sinh học:

- Đặc điểm hình thái: Gừng núi đá là lồi thực vật thân thảo, cao trên 100cm, hình dạng thân cắt ngang tới gốc trịn, lá hình trái xoan hẹp, chiều dài lá 10-15 cm, chiều rộng lá trong khoảng 2,5 -3,5 cm, dộ dài cuống lá ngắn <5cm, mép lá có lơng mi, trên lá có sọc dọc theo phiến lá, lá có màu xanh đậm, lá có mùi, viền lá màu xanh đậm. Tần suất ra hoa mỗi năm một lần, mỗi khóm có 3-5 hoa, cấu tạo hoa dạng bơng cụm, hoa màu nâu đỏ, vàng. Cây Gừng núi đá có dạng củ phân nhánh, kích thước củ nhỏ <200g, vỏ củ màu đỏ nâu, màu thịt củ phần trung tâm màu xám, màu phụ ở thịt củ có màu vàng, năng suất 2-3 kg củ/khóm, số củ con trên khóm dao động trong khoảng 8-10 củ, chiều dài củ 5-10 cm, chiều rộng củ tại vị trí rộng nhất 2-3 cm, thời gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cơ sở khoa học phục vụ gây trồng và phát triển cây gừng núi đá (zingiber purpureum roscoe) tại huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w