DINH DƯỠNG TRONG 1000 NGÀY ĐẦU ĐỜI PHÒNG, CHỐNG SUY DINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 1 (Trang 37 - 51)

IV. HẬU QUẢ CỦA SUY DINH DƯỠNG VÀ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒ

DINH DƯỠNG TRONG 1000 NGÀY ĐẦU ĐỜI PHÒNG, CHỐNG SUY DINH DƯỠNG

PHÒNG, CHNG SUY DINH DƯỠNG

THP CÒI

Suy dinh dưỡng vẫn là vấn đề nghiêm trọng nhất trên toàn cầu nhưng vẫn chưa được quan tâm và đáp ứng đúng mức. Tổn thất về con người và kinh tế của suy dinh dưỡng thật to lớn và thật không may mắn khi trẻ em, phụ nữ và người nghèo là những người dễ bị tổn thương hơn cả.

Suy dinh dưỡng lấy đi cuộc sống của 2,6 triệu trẻ em hằng năm và điều này hoàn toàn có thể

phòng chống được. Gần 171 triệu trẻ em (chiếm 17% trẻ em toàn cầu) bị suy dinh dưỡng mạn tính khiến trẻ bị thấp còi - tức là trẻ không đạt được tăng trưởng tối đa theo di truyền và điều này đã khiến các gia đình, cộng đồng, các quốc gia bị

cuốn vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói mãi không giải quyết được.

Suy dinh dưỡng là tình trạng nghiêm trọng khi cơ thể không nhận được một cách hợp lý các

Cũng từ cách tiếp cận này có thể thấy các vấn

đề sức khỏe, các bệnh mạn tính ở người trưởng thành và người già dường như đều có nguyên nhân rất sớm từ trong bào thai và các thời kỳ

trước đó. Bởi vì người già thiếu hoặc thừa dinh dưỡng sẽ có nguy cơ cao về mắc các bệnh dinh dưỡng và các bệnh mạn tính. Vấn đề dinh dưỡng cho người có tuổi ngày càng được quan tâm hơn và dinh dưỡng hợp lý được coi như là một trong các yếu tố thiết yếu không những kéo dài tuổi thọ mà còn là thêm sức sống cho năm tháng. Cấu trúc cơ

thể thay đổi theo tuổi, tuổi càng cao tổ chức cơ

càng giảm dần... Nhu cầu năng lượng giảm dần nên đậm độ các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn của người có tuổi phải tăng cao đểđề phòng thiếu protein, kẽm, vitamin B6, B12 và D.

Theo một số tác giả: Cuộc đời là một dòng chảy liên tục “từ dạ con đến nấm mồ” cho nên để có một sức khỏe bền vững và tuổi già có sức sống cần phải có một chiến lược sức khỏe, dinh dưỡng toàn diện, liên tục theo các giai đoạn khác nhau của cuộc đời.

Bài 2

DINH DƯỠNG TRONG 1000 NGÀY ĐẦU ĐỜI PHÒNG, CHNG SUY DINH DƯỠNG PHÒNG, CHNG SUY DINH DƯỠNG

THP CÒI

Suy dinh dưỡng vẫn là vấn đề nghiêm trọng nhất trên toàn cầu nhưng vẫn chưa được quan tâm và đáp ứng đúng mức. Tổn thất về con người và kinh tế của suy dinh dưỡng thật to lớn và thật không may mắn khi trẻ em, phụ nữ và người nghèo là những người dễ bị tổn thương hơn cả.

Suy dinh dưỡng lấy đi cuộc sống của 2,6 triệu trẻ em hằng năm và điều này hoàn toàn có thể

phòng chống được. Gần 171 triệu trẻ em (chiếm 17% trẻ em toàn cầu) bị suy dinh dưỡng mạn tính khiến trẻ bị thấp còi - tức là trẻ không đạt được tăng trưởng tối đa theo di truyền và điều này đã khiến các gia đình, cộng đồng, các quốc gia bị

cuốn vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói mãi không giải quyết được.

Suy dinh dưỡng là tình trạng nghiêm trọng khi cơ thể không nhận được một cách hợp lý các

chất dinh dưỡng và năng lượng cân bằng cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng khỏe mạnh. Có hai dạng suy dinh dưỡng: thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng. Thiếu dinh dưỡng bao gồm thấp còi, gầy còm, thiếu vitamin và chất khoáng thiết yếu. Với các quốc gia chịu gánh nặng kép về dinh dưỡng như Việt Nam, thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng tồn tại đồng hành trong mỗi hộ gia

đình và ở cộng đồng.

Theo số liệu của giám sát dinh dưỡng năm 2017, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi là thể nhẹ cân 13,4%, thể thấp còi 23,8%, thể gầy còm 5,8%, thừa cân béo phì 5,9%. Vẫn có 11 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao trên 30% là mức cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, tập trung

ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tỷ

lệ thiếu vi chất ở trẻ em và phụ nữ lứa tuổi sinh

đẻ cao: tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em là 27,8%, phụ nữ

có thai là 32,8%, thiếu vitamin A ở trẻ em là 13%, thiếu kẽm ở trẻ em là 69,4%, ở nông thôn và miền núi cao hơn ở thành thị. Trong khi đó, thừa cân béo phì tăng nhanh từ 0,6% năm 2000 lên 5,9% năm 2017 kèm theo sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm liên quan đến dinh dưỡng.

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy suy dinh dưỡng trong giai đoạn phát triển quan trọng

của con người - trước và trong quá trình mang thai và trong hai năm đầu đời của trẻ - đã “lập trình” cho khả năng của mỗi cá nhân trong việc

điều tiết tăng trưởng và ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ. Do đó suy dinh dưỡng đầu đời có thể dẫn đến những tổn thương không phục hồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được đối với sự phát triển của não, hệ miễn dịch và tăng trưởng thể lực. Trẻ có não kém phát triển

ở những năm đầu đời sẽ có nguy cơ về các bệnh của hệ thần kinh sau này, kết quả học tập kém hơn, bỏ học sớm hơn, kỹ năng làm việc kém, chăm sóc con cái kém, và góp phần tạo nên sự chuyển giao nghèo đói từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trẻ có thể suy dinh dưỡng từ trong bào thai do chế độ dinh dưỡng của mẹ kém. Trẻ cũng có thể bị

suy dinh dưỡng trong những năm đầu đời do bệnh tật, do thiếu sữa mẹ hoặc các thực phẩm bổ sung giàu dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng làm suy yếu hệ

miễn dịch của trẻ, khiến trẻ có nguy cơ tử vong cao từ những bệnh thường gặp như viêm phổi, tiêu chảy hay sốt rét.

Các nghiên cứu gần đây còn cho thấy giai đoạn 1000 ngày đầu đời còn chính là cửa sổ cơ hội để

phòng ngừa các bệnh mạn tính không lây có liên quan đến dinh dưỡng như thừa cân béo phì, rối loạn chuyển hóa đường, mỡ, các bệnh tim mạch, huyết áp, loãng xương... Các bệnh không lây

chất dinh dưỡng và năng lượng cân bằng cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng khỏe mạnh. Có hai dạng suy dinh dưỡng: thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng. Thiếu dinh dưỡng bao gồm thấp còi, gầy còm, thiếu vitamin và chất khoáng thiết yếu. Với các quốc gia chịu gánh nặng kép về dinh dưỡng như Việt Nam, thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng tồn tại đồng hành trong mỗi hộ gia

đình và ở cộng đồng.

Theo số liệu của giám sát dinh dưỡng năm 2017, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi là thể nhẹ cân 13,4%, thể thấp còi 23,8%, thể gầy còm 5,8%, thừa cân béo phì 5,9%. Vẫn có 11 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao trên 30% là mức cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, tập trung

ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tỷ

lệ thiếu vi chất ở trẻ em và phụ nữ lứa tuổi sinh

đẻ cao: tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em là 27,8%, phụ nữ

có thai là 32,8%, thiếu vitamin A ở trẻ em là 13%, thiếu kẽm ở trẻ em là 69,4%, ở nông thôn và miền núi cao hơn ở thành thị. Trong khi đó, thừa cân béo phì tăng nhanh từ 0,6% năm 2000 lên 5,9% năm 2017 kèm theo sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm liên quan đến dinh dưỡng.

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy suy dinh dưỡng trong giai đoạn phát triển quan trọng

của con người - trước và trong quá trình mang thai và trong hai năm đầu đời của trẻ - đã “lập trình” cho khả năng của mỗi cá nhân trong việc

điều tiết tăng trưởng và ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ. Do đó suy dinh dưỡng đầu đời có thể dẫn đến những tổn thương không phục hồi

được đối với sự phát triển của não, hệ miễn dịch và tăng trưởng thể lực. Trẻ có não kém phát triển

ở những năm đầu đời sẽ có nguy cơ về các bệnh của hệ thần kinh sau này, kết quả học tập kém hơn, bỏ học sớm hơn, kỹ năng làm việc kém, chăm sóc con cái kém, và góp phần tạo nên sự chuyển giao nghèo đói từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trẻ có thể suy dinh dưỡng từ trong bào thai do chếđộ dinh dưỡng của mẹ kém. Trẻ cũng có thể bị

suy dinh dưỡng trong những năm đầu đời do bệnh tật, do thiếu sữa mẹ hoặc các thực phẩm bổ sung giàu dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng làm suy yếu hệ

miễn dịch của trẻ, khiến trẻ có nguy cơ tử vong cao từ những bệnh thường gặp như viêm phổi, tiêu chảy hay sốt rét.

Các nghiên cứu gần đây còn cho thấy giai đoạn 1000 ngày đầu đời còn chính là cửa sổ cơ hội để

phòng ngừa các bệnh mạn tính không lây có liên quan đến dinh dưỡng như thừa cân béo phì, rối loạn chuyển hóa đường, mỡ, các bệnh tim mạch, huyết áp, loãng xương... Các bệnh không lây

nhiễm hiện được coi là sát thủ hàng đầu trên thế

giới với 35 triệu người tử vong hằng năm, chiếm 60% số ca tử vong toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới dự kiến các bệnh không lây nhiễm sẽ tăng 17% trong thập kỷ tới và tập trung đến 80% ở các nước

đang phát triển. Bệnh không lây nhiễm có thể dự

phòng được và dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu,

đặc biệt từ “lập trình” bào thai đóng vai trò quan trọng. Bà mẹ bị thiếu dinh dưỡng ở đầu thai kỳ

thì trẻ sơ sinh có trọng lượng bình thường lúc sinh nhưng có nguy cơ béo phì và bệnh mạch vành khi lớn lên. Bà mẹ bị thiếu dinh dưỡng cuối thai kỳ

thì trẻ sơ sinh có nguy cơ sinh ra nhẹ cân và khi lớn lên có nguy cơ béo phì và đái tháo đường type 2. Trẻ thiếu dinh dưỡng ở giai đoạn sớm sau khi sinh thì sẽ giảm tăng trưởng tạm thời, nếu trẻ bắt kịp tăng trưởng thì sẽ có nguy cơ tăng huyết áp và

đái tháo đường type 2 khi trưởng thành. Dinh dưỡng kết hợp với các yếu tố môi trường khác (thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dục, thuốc, nhiệt độ, áp lực...) ảnh hưởng đến 80% tình trạng sức khỏe trọn đời, yếu tố di truyền chỉ ảnh hưởng tối đa 20%.

Những ảnh hưởng do suy dinh dưỡng tạo nên một gánh nặng lớn về kinh tế cho các quốc gia, tiêu phí hàng tỷđôla do việc giảm năng suất lao

động và các chi phí y tế không tránh được. Trẻ bị

suy giảm phát triển về thể lực và trí lực do suy

dinh dưỡng khi lớn lên đi làm thường có mức thu nhập bình quân thấp hơn. Một số nghiên cứu cho thấy, mức thu nhập trung bình bị giảm sút

đến 20% do thấp còi so với tiềm năng có thể đạt

được. Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng ở các nước

đang phát triển dẫn đến GDP hằng năm bị mất

đi 2-3%. Trên toàn cầu, mất mát trực tiếp về

kinh tế do suy dinh dưỡng ước tính lên đến 20-30 tỷ đôla một năm, ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế thế giới. Ngược lại, những đứa trẻ được nuôi dưỡng tốt thì có kết quả học tập tốt hơn và khi lớn lên sẽ có thu nhập cao hơn. Bằng chứng gần đây cho thấy, các can thiệp về dinh dưỡng có thể cải thiện được thu nhập ở người trưởng thành lên tới 46%.

Vì vậy, giải quyết tình trạng thiếu dinh dưỡng

đặc biệt trong 1000 ngày vàng cần phải là ưu tiên hàng đầu nhằm giảm gánh nặng bệnh tật toàn cầu và tăng cường phát triển kinh tế cho các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp. Chiến lược dinh dưỡng trong 1000 ngày vàng cần tập trung vào các can thiệp được chứng minh là có hiệu quả, khả thi, có thể triển khai trên diện rộng và có chi phí hiệu quả cao, đó là:

- Cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ có thai, bao gồm bổ sung sắt/axít folic (đa vi chất).

nhiễm hiện được coi là sát thủ hàng đầu trên thế

giới với 35 triệu người tử vong hằng năm, chiếm 60% số ca tử vong toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới dự kiến các bệnh không lây nhiễm sẽ tăng 17% trong thập kỷ tới và tập trung đến 80% ở các nước

đang phát triển. Bệnh không lây nhiễm có thể dự

phòng được và dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu,

đặc biệt từ “lập trình” bào thai đóng vai trò quan trọng. Bà mẹ bị thiếu dinh dưỡng ở đầu thai kỳ

thì trẻ sơ sinh có trọng lượng bình thường lúc sinh nhưng có nguy cơ béo phì và bệnh mạch vành khi lớn lên. Bà mẹ bị thiếu dinh dưỡng cuối thai kỳ

thì trẻ sơ sinh có nguy cơ sinh ra nhẹ cân và khi lớn lên có nguy cơ béo phì và đái tháo đường type 2. Trẻ thiếu dinh dưỡng ở giai đoạn sớm sau khi sinh thì sẽ giảm tăng trưởng tạm thời, nếu trẻ bắt kịp tăng trưởng thì sẽ có nguy cơ tăng huyết áp và

đái tháo đường type 2 khi trưởng thành. Dinh dưỡng kết hợp với các yếu tố môi trường khác (thể

dục, thuốc, nhiệt độ, áp lực...) ảnh hưởng đến 80% tình trạng sức khỏe trọn đời, yếu tố di truyền chỉ ảnh hưởng tối đa 20%.

Những ảnh hưởng do suy dinh dưỡng tạo nên một gánh nặng lớn về kinh tế cho các quốc gia, tiêu phí hàng tỷ đôla do việc giảm năng suất lao

động và các chi phí y tế không tránh được. Trẻ bị

suy giảm phát triển về thể lực và trí lực do suy

dinh dưỡng khi lớn lên đi làm thường có mức thu nhập bình quân thấp hơn. Một số nghiên cứu cho thấy, mức thu nhập trung bình bị giảm sút

đến 20% do thấp còi so với tiềm năng có thể đạt

được. Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng ở các nước

đang phát triển dẫn đến GDP hằng năm bị mất

đi 2-3%. Trên toàn cầu, mất mát trực tiếp về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh tế do suy dinh dưỡng ước tính lên đến 20-30 tỷ đôla một năm, ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế thế giới. Ngược lại, những đứa trẻ được nuôi dưỡng tốt thì có kết quả học tập tốt hơn và khi lớn lên sẽ có thu nhập cao hơn. Bằng chứng gần đây cho thấy, các can thiệp về dinh dưỡng có thể cải thiện được thu nhập ở người trưởng thành lên tới 46%.

Vì vậy, giải quyết tình trạng thiếu dinh dưỡng

đặc biệt trong 1000 ngày vàng cần phải là ưu tiên hàng đầu nhằm giảm gánh nặng bệnh tật toàn cầu và tăng cường phát triển kinh tế cho các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp. Chiến lược dinh dưỡng trong 1000 ngày vàng cần tập trung vào các can thiệp được chứng minh là có hiệu quả, khả thi, có thể triển khai trên diện rộng và có chi phí hiệu quả cao, đó là:

- Cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ có thai, bao gồm bổ sung sắt/axít folic (đa vi chất).

- Cải thiện thực hành ăn bổ sung.

- Cải thiện tình trạng vi chất của trẻ (đặc biệt là vitamin A và kẽm).

- Nước sạch, vệ sinh cá nhân và điều kiện vệ sinh.

Định hướng cho chiến lược dinh dưỡng

nhm vào 1000 ngày vàng cn tp trung vào

các bin pháp sau:

Một là, tăng cường đầu tư cho các can thiệp

đã được chứng minh hiệu quả, chi phí thấp có thể cứu được mạng sống cho trẻ và phòng, chống thấp còi.

Suy dinh dưỡng và tử vong trẻ em có thể

phòng được bằng các giải pháp tương đối đơn giản và không quá tốn kém. Đó là bổ sung sắt giúp trẻ tăng cường khả năng phòng bệnh, giảm tử vong mẹ khi sinh, góp phần dự phòng sinh non và sinh trẻ nhẹ cân. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu có thể tăng khả năng sống còn của trẻ lên đến 6 lần. Cho trẻ ăn bổ

sung đúng thời điểm và hợp lý giúp trẻ tăng trưởng đúng tiềm năng, không bị thấp còi. Cho trẻ uống vitamin A phòng mù lòa và giảm nguy cơ tử vong của trẻ do các bệnh thông thường. Bổ

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 1 (Trang 37 - 51)