dinh dưỡng như sau:
Chế độ ăn: bảo đảm số lượng cũng như chất lượng bữa ăn.
- Nhu cầu năng lượng hằng ngày vị thành niên là 2.200-2.500 kcal.
- Lượng protein cần đạt 55-60 g/ngày, lipid: 40-50 g/ngày.
Số lượng thực phẩm ăn hằng ngày được tính theo sốđơn vị ăn của Tháp dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành Việt Nam như sau:
Thực phẩm S vốịđơăn n Sốv lịượ thông dng theo ụng đơn (ví dụ) Ngũ cốc (cơm, mì...) 12-15 đơn vị 6 - 7,5 lưng bát cơm Thịt/thủy sản/trứng/đậu, đỗ 5-6 đơn vị 1 miếng thịt lợn (37g)/thịt bò (34g), 2 khúc cá (40g), tôm đồng (42g), 1-2 bìa đậu phụ (64g)
Rau 3 đơn vị 3 bát rau
Quả chín 2-3 đơn vị 1 miếng xoài, 1 quả chuối trung bình, 1 quả cam Sữa 3-4 đơn vị 1-2 cốc sữa (100ml sữa nước), 1 hộp sữa chua, 1-2 miếng phomai 15g Dầu mỡ 5-6 đơn vị 5-6 thìa 5ml
Muối Dưới 5g 1 thìa muối hoặc gia vị khác tương đương Đường Dưới 5
đơn vị
Bài 3
CHĂM SÓC SỨC KHỎE, DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ TRƯỚC, TRONG THỜI KỲ CHO PHỤ NỮ TRƯỚC, TRONG THỜI KỲ
MANG THAI VÀ BÀ MẸ NUÔI CON BÚ DỰ PHÒNG SUY DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG SUY DINH DƯỠNG
THẤP CÒI Ở TRẺ
Gần đây khái niệm “Suy dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời” cho thấy tầm quan trọng của việc chăm sóc sớm người phụ nữ. Để đề phòng suy dinh dưỡng thấp còi cho trẻ thì các vấn đề dinh dưỡng của người phụ nữ cần được quan tâm thực hiện sớm từ khi còn ở tuổi vị thành niên. Đặc biệt,
ở thời kỳ người phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con bú là thời kỳ sinh lý đặc biệt, bởi người phụ
nữ lúc này đang cần phải ăn đểđáp ứng “nhu cầu cho hai người”: Khi mang thai, cần xây đắp và nuôi dưỡng bào thai. Khi cho con bú, cần tạo sữa.
I. DINH DƯỠNG TRƯỚC KHI MANG THAI Phụ nữ trước khi mang thai cần được chăm sóc Phụ nữ trước khi mang thai cần được chăm sóc dinh dưỡng như sau:
Chế độ ăn: bảo đảm số lượng cũng như chất lượng bữa ăn.
- Nhu cầu năng lượng hằng ngày vị thành niên là 2.200-2.500 kcal.
- Lượng protein cần đạt 55-60 g/ngày, lipid: 40-50 g/ngày.
Số lượng thực phẩm ăn hằng ngày được tính theo số đơn vịăn của Tháp dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành Việt Nam như sau:
Thực phẩm S vốịđơăn n Sốv lịượ thông dng theo ụng đơn (ví dụ) Ngũ cốc (cơm, mì...) 12-15 đơn vị 6 - 7,5 lưng bát cơm Thịt/thủy sản/trứng/đậu, đỗ 5-6 đơn vị 1 miếng thịt lợn (37g)/thịt bò (34g), 2 khúc cá (40g), tôm đồng (42g), 1-2 bìa đậu phụ (64g)
Rau 3 đơn vị 3 bát rau
Quả chín 2-3 đơn vị 1 miếng xoài, 1 quả chuối trung bình, 1 quả cam Sữa 3-4 đơn vị 1-2 cốc sữa (100ml sữa nước), 1 hộp sữa chua, 1-2 miếng phomai 15g Dầu mỡ 5-6 đơn vị 5-6 thìa 5ml
Muối Dưới 5g 1 thìa muối hoặc gia vị khác tương đương Đường Dưới 5
đơn vị
Bổ sung vi chất dinh dưỡng:
Bổ sung sắt trong giai đoạn dậy thì: 20mg/ngày. - Đối với trẻ gái sau khi có kinh nguyệt và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ: bổ sung sắt định kỳ
(theo Tổ chức Y tế Thế giới): 1 viên sắt (60 mg sắt nguyên tố) mỗi tuần liên tục trong 3 tháng rồi nghỉ 3 tháng sau đó bổ sung tiếp trong 3 tháng liên tục và lặp lại chu kỳ này.
- Phụ nữ 3 tháng trước khi mang thai nên bổ
sung axít folic: 400 mcg/ngày.
Đa dạng thực phẩm trong khẩu phần: Nên ăn
đa dạng những sản phẩm có nhiều sắt như hàu, thịt gia súc, gia cầm, rau có lá xanh thẫm, hạt toàn phần, bột đậu. Thực phẩm giàu axít folic như
gan động vật, rau lá xanh...
Tăng cường sử dụng sản phẩm giàu canxi: sữa (cả sữa bò và sữa đậu nành), các loại thủy sản thường có nhiều canxi, xương cá cũng là nguồn canxi tốt, nên ăn cá nhỏ ninh, kho nhừăn cả xương.
Khám sức khỏe định kỳ và tư vấn sức khỏe:
Đặc biệt nên được tư vấn về sức khỏe, dinh dưỡng trước khi mang thai.
Theo dõi cân nặng chiều cao để BMI (được tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương của chiều cao (m)) nên trong khoảng 18,5 đến 23,0.