1. Sự tiết sữa
Trong thời gian 3 - 5 ngày đầu sau khi sinh, sữa được tiết ra gọi là “sữa non”. Sữa này có màu
vàng đậm, giàu sodium chloride và các yếu tố
miễn dịch như lactoferrin và immunoglobulin A... nhưng hàm lượng lactose và protein tương đối thấp, 10 ngày sau khi sinh, sữa có những đặc tính của “sữa trưởng thành”.
Lượng sữa được tiết ra (nếu được đứa trẻ bú - vì sự tiết sữa sẽ không được duy trì trừ khi trong vòng 3-4 ngày đầu sau khi sinh người mẹ cho con bú) tăng dần từ 50 ml trong ngày đầu sau khi sinh
đến 500 ml vào ngày thứ 5, đến 650 ml sau 1 tháng và 750 ml vào thời điểm 3 tháng. Đối với hầu hết các bà mẹ, khả năng tiết sữa thường nhiều hơn nhu cầu của một đứa trẻ. Quá trình tiết sữa là một quá trình liên tục, nhưng lượng sữa tiết ra được
điều chỉnh bởi nhu cầu của trẻ, động tác mút núm vú có tác dụng kích thích để cơ chế tiết sữa hoạt
động tốt và hiệu quả.
2. Nhu cầu dinh dưỡng cần cho tạo sữa
Nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ đang nuôi con bú cao hơn nhiều so với người bình thường. Sau khi sinh 4-6 tháng, cân nặng của đứa trẻ
tăng gấp đôi so với cân nặng sơ sinh. Năng lượng cần cho tạo được lượng sữa trong thời gian này tương đương với lượng năng lượng người mẹ tích trữđược trong 9 tháng mang thai.
Năng lượng cần để tạo sữa tỷ lệ với lượng sữa
khác theo tư vấn của nhân viên y tế. Nếu mẹ bị
nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu hoặc tháng cuối của thai kỳ có thể gây sảy thai, sinh non hoặc dị
tật thai nhi. Mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm Rubella nhưng Rubella hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu bà mẹđược tiêm chủng. Trước khi có thai, bà mẹ cũng nên làm xét nghiệm và tiêm phòng viêm gan B, vì bệnh này rất dễ dẫn tới bệnh ung thư gan. Khoảng 2% số trẻ có mẹ mắc thủy đậu trong 5 tháng đầu của thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật, gồm dị dạng hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra, người mẹ mắc thủy đậu còn có thể lây truyền virus gây bệnh này sang cơ thể con trong khi sinh nở. Do đó, trước khi chuẩn bị có thai, bà mẹ cũng nên tiêm phòng bệnh thủy đậu và ít nhất sau 2 tháng mới nên có thai. Bà mẹ cũng nên tiêm phòng cúm trước khi có ý định mang thai để
phòng tránh hắt hơi, sổ mũi, cúm trong thời gian mang thai và hơn nữa để phòng tránh các dị tật có thể mắc phải hoặc thai lưu, sảy thai nếu mắc cúm trong 3 tháng đầu thai kỳ.
III. THỜI KỲ NUÔI CON BÚ
1. Sự tiết sữa
Trong thời gian 3 - 5 ngày đầu sau khi sinh, sữa được tiết ra gọi là “sữa non”. Sữa này có màu
vàng đậm, giàu sodium chloride và các yếu tố
miễn dịch như lactoferrin và immunoglobulin A... nhưng hàm lượng lactose và protein tương đối thấp, 10 ngày sau khi sinh, sữa có những đặc tính của “sữa trưởng thành”.
Lượng sữa được tiết ra (nếu được đứa trẻ bú - vì sự tiết sữa sẽ không được duy trì trừ khi trong vòng 3-4 ngày đầu sau khi sinh người mẹ cho con bú) tăng dần từ 50 ml trong ngày đầu sau khi sinh
đến 500 ml vào ngày thứ 5, đến 650 ml sau 1 tháng và 750 ml vào thời điểm 3 tháng. Đối với hầu hết các bà mẹ, khả năng tiết sữa thường nhiều hơn nhu cầu của một đứa trẻ. Quá trình tiết sữa là một quá trình liên tục, nhưng lượng sữa tiết ra được
điều chỉnh bởi nhu cầu của trẻ, động tác mút núm vú có tác dụng kích thích để cơ chế tiết sữa hoạt
động tốt và hiệu quả.
2. Nhu cầu dinh dưỡng cần cho tạo sữa
Nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ đang nuôi con bú cao hơn nhiều so với người bình thường. Sau khi sinh 4-6 tháng, cân nặng của đứa trẻ
tăng gấp đôi so với cân nặng sơ sinh. Năng lượng cần cho tạo được lượng sữa trong thời gian này tương đương với lượng năng lượng người mẹ tích trữđược trong 9 tháng mang thai.
Năng lượng cần để tạo sữa tỷ lệ với lượng sữa
chứa 67-70 kcal, hiệu quả năng lượng tạo sữa khoảng 80% (76-94%), như vậy để tạo được 100 ml sữa cần có 85 kcal. Để có một lượng sữa trung bình khoảng 600-750 ml/ngày, nguồn năng lượng sẽđược cung cấp từ lượng mỡ dự trữ có được trong thời kỳ mang thai khoảng 100-200 kcal và bà mẹ
cần được cung cấp thêm hằng ngày khoảng 500 kcal cho tạo sữa trong suốt thời gian nuôi con bú. Nói chung, trọng lượng của bà mẹ trong thời kỳ này giảm đi khoảng 0,5-1,0 kg/tháng, tuy vậy có bà mẹ vẫn duy trì được cân nặng và nhiều bà mẹ
tăng cân. Trong trường hợp bà mẹ bị giảm cân, không để giảm quá 2 kg/tháng.
Bảng 3.3: Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ
trong thời gian cho con bú Chất dinh dưỡng % tăng hơn so với bình thường Năng lượng 23 Protein 30 Vitamin A 33 Vitamin D 100 Canxi 50 Phốtpho 50 Sắt 0 Kẽm 58 Iốt 33
3. Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ nuôi con bú con bú
Người mẹ đang nuôi con bú cần được chăm sóc dinh dưỡng gần tương tự như người phụ nữ đang mang thai cùng với một số điểm lưu ý thêm như sau:
Các thực phẩm có lợi cho sức khỏe bà mẹ thì cũng có lợi cho sức khỏe của trẻ bú mẹ. Ngay sau khi sinh, hầu hết các bà mẹ đều có cảm giác ăn ngon miệng hơn và khát nước. Đây là một yếu tố
quan trọng để bà mẹ ăn uống đủ giúp cho hồi phục sức khỏe và tạo sữa tốt hơn. Những thực phẩm cần cho bà mẹ ăn lúc này là ngũ cốc (cơm, mì...), thức ăn giàu protein (thịt các loại, trứng các loại, đậu đỗ...), sữa và các chế phẩm từ sữa, quả và rau các loại (xem Phụ lục 2: Thực đơn dinh dưỡng khuyến nghị cho các bà mẹ nuôi con bú).
Đặc biệt là bà mẹ phải được uống đủ nước: Chất lượng sữa có thể không bị ảnh hưởng bởi việc bà mẹ có uống đủ nước hay không, nhưng số
lượng thì có thể bị ảnh hưởng. Những dấu hiệu như nước tiểu đặc (sẫm màu, nặng mùi), táo bón có thể là biểu hiện của việc bà mẹ chưa uống đủ
nước. Hầu hết bà mẹ đang cho con bú cần khoảng 1,2-2 lít nước (6-10 cốc to)/ngày. Các loại nước uống thông thường, các loại sữa, nước canh... có thể cung cấp lượng nước này. Bà mẹ cũng có thể
chứa 67-70 kcal, hiệu quả năng lượng tạo sữa khoảng 80% (76-94%), như vậy để tạo được 100 ml sữa cần có 85 kcal. Để có một lượng sữa trung bình khoảng 600-750 ml/ngày, nguồn năng lượng sẽđược cung cấp từ lượng mỡ dự trữ có được trong thời kỳ mang thai khoảng 100-200 kcal và bà mẹ
cần được cung cấp thêm hằng ngày khoảng 500 kcal cho tạo sữa trong suốt thời gian nuôi con bú. Nói chung, trọng lượng của bà mẹ trong thời kỳ này giảm đi khoảng 0,5-1,0 kg/tháng, tuy vậy có bà mẹ vẫn duy trì được cân nặng và nhiều bà mẹ
tăng cân. Trong trường hợp bà mẹ bị giảm cân, không để giảm quá 2 kg/tháng.
Bảng 3.3: Nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ
trong thời gian cho con bú Chất dinh dưỡng % tăng hơn so với bình thường Năng lượng 23 Protein 30 Vitamin A 33 Vitamin D 100 Canxi 50 Phốtpho 50 Sắt 0 Kẽm 58 Iốt 33
3. Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ nuôi con bú con bú
Người mẹ đang nuôi con bú cần được chăm sóc dinh dưỡng gần tương tự như người phụ nữ đang mang thai cùng với một số điểm lưu ý thêm như sau:
Các thực phẩm có lợi cho sức khỏe bà mẹ thì cũng có lợi cho sức khỏe của trẻ bú mẹ. Ngay sau khi sinh, hầu hết các bà mẹ đều có cảm giác ăn ngon miệng hơn và khát nước. Đây là một yếu tố
quan trọng để bà mẹ ăn uống đủ giúp cho hồi phục sức khỏe và tạo sữa tốt hơn. Những thực phẩm cần cho bà mẹ ăn lúc này là ngũ cốc (cơm, mì...), thức ăn giàu protein (thịt các loại, trứng các loại, đậu đỗ...), sữa và các chế phẩm từ sữa, quả và rau các loại (xem Phụ lục 2: Thực đơn dinh dưỡng khuyến nghị cho các bà mẹ nuôi con bú).
Đặc biệt là bà mẹ phải được uống đủ nước: Chất lượng sữa có thể không bị ảnh hưởng bởi việc bà mẹ có uống đủ nước hay không, nhưng số
lượng thì có thể bị ảnh hưởng. Những dấu hiệu như nước tiểu đặc (sẫm màu, nặng mùi), táo bón có thể là biểu hiện của việc bà mẹ chưa uống đủ
nước. Hầu hết bà mẹđang cho con bú cần khoảng 1,2-2 lít nước (6-10 cốc to)/ngày. Các loại nước uống thông thường, các loại sữa, nước canh... có thể cung cấp lượng nước này. Bà mẹ cũng có thể
uống thêm nước khi thấy khát, thấy nước tiểu
đặc, có mùi và táo bón.
Cân nặng giảm: Nếu bà mẹ tăng cân nhiều trong thời kỳ mang thai, việc giảm cân của bà mẹ
trong thời kỳ cho con bú cũng cần phải từ từ và ổn
định sao cho đến khi cai sữa, cân nặng của bà mẹ
trở về cân nặng lý tưởng nên có.
Một số thực phẩm mà bà mẹ đang cho con bú cần lưu ý:
- Trà, cà phê, các loại nước có chứa caffeine có thể sẽ làm trẻ bị kích thích, mất ngủ.
- Rượu: Rượu sẽ nhanh chóng tiết qua sữa
đồng thời lượng rượu dư thừa sẽ phân giải từ từ
và giải phóng vào sữa.
- Thuốc lá: Các chất độc của thuốc lá (nicotine, marijuana/cần sa) sẽ qua sữa hoặc cũng có thểđược
đứa trẻ hít trực tiếp từ khói thuốc bà mẹ thở ra. - Thuốc: Nhiều loại thuốc có thể qua sữa nhưng thường với lượng nhỏ không ảnh hưởng tới trẻ, tuy nhiên bà mẹ cần phải tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn khi sử dụng thuốc.
Bài 4
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
TRONG PHÒNG, CHỐNG SUY DINH DƯỠNG
Ở TRẺ EM