Thay đổi cấu trúc cơ thể

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 1 (Trang 53 - 55)

II. DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ MANG THA

1.Thay đổi cấu trúc cơ thể

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi, nhưng đáng quan tâm nhất là sự thay

đổi về khối lượng, thành phần của máu và sự thay

đổi về khối lượng, cấu trúc cơ thể.

Nếu người phụ nữ đạt được số cân nặng tăng trong thời gian mang thai là 12,5 kg thì số cân tăng này là bởi:

- Các thành phần của thai: thai nhi, nước ối và nhau thai.

- Sự tăng khối lượng một số mô cơ thể: tăng khối lượng máu, dịch gian bào, tăng khối lượng của tử cung, tuyến vú và mô mỡ.

Bảng 3.1: Sự tăng khối lượng một số mô cơ thể của phụ nữ trong thời kỳ mang thai

Các phần tăng cân Trọng lượng tăng (gam)

Thuộc thai nhi

Thai nhi 3.400 Nhau thai 650 Nước ối 800 Thuộc người mẹ Dịch gian bào 1.680 Mỡ và các mô khác 3.345 Tử cung và tuyến vú 1.375 Máu 1.250

Bổ sung vi chất dinh dưỡng:

Bổ sung sắt trong giai đoạn dậy thì: 20mg/ngày. - Đối với trẻ gái sau khi có kinh nguyệt và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ: bổ sung sắt định kỳ

(theo Tổ chức Y tế Thế giới): 1 viên sắt (60 mg sắt nguyên tố) mỗi tuần liên tục trong 3 tháng rồi nghỉ 3 tháng sau đó bổ sung tiếp trong 3 tháng liên tục và lặp lại chu kỳ này.

- Phụ nữ 3 tháng trước khi mang thai nên bổ

sung axít folic: 400 mcg/ngày.

Đa dạng thực phẩm trong khẩu phần: Nên ăn

đa dạng những sản phẩm có nhiều sắt như hàu, thịt gia súc, gia cầm, rau có lá xanh thẫm, hạt toàn phần, bột đậu. Thực phẩm giàu axít folic như

gan động vật, rau lá xanh...

Tăng cường sử dụng sản phẩm giàu canxi: sữa (cả sữa bò và sữa đậu nành), các loại thủy sản thường có nhiều canxi, xương cá cũng là nguồn canxi tốt, nên ăn cá nhỏ ninh, kho nhừăn cả xương.

Khám sức khỏe định kỳ và tư vấn sức khỏe:

Đặc biệt nên được tư vấn về sức khỏe, dinh dưỡng trước khi mang thai.

Theo dõi cân nặng chiều cao để BMI (được tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương của chiều cao (m)) nên trong khoảng 18,5 đến 23,0.

II. DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ MANG THAI

1. Thay đổi cấu trúc cơ thể

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi, nhưng đáng quan tâm nhất là sự thay

đổi về khối lượng, thành phần của máu và sự thay

đổi về khối lượng, cấu trúc cơ thể.

Nếu người phụ nữ đạt được số cân nặng tăng trong thời gian mang thai là 12,5 kg thì số cân tăng này là bởi:

- Các thành phần của thai: thai nhi, nước ối và nhau thai.

- Sự tăng khối lượng một số mô cơ thể: tăng khối lượng máu, dịch gian bào, tăng khối lượng của tử cung, tuyến vú và mô mỡ.

Bảng 3.1: Sự tăng khối lượng một số mô cơ thể của phụ nữ trong thời kỳ mang thai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các phần tăng cân Trọng lượng tăng (gam)

Thuộc thai nhi

Thai nhi 3.400 Nhau thai 650 Nước ối 800 Thuộc người mẹ Dịch gian bào 1.680 Mỡ và các mô khác 3.345 Tử cung và tuyến vú 1.375 Máu 1.250

Nếu chia thời gian mang thai thành 3 giai

đoạn 3 tháng một, thì sự tăng cân trong 3 thời kỳ

này rất khác nhau: Sau 3 tháng đầu thai nghén, cân nặng của người mẹ chỉ tăng được khoảng 1-2 kg, sau 3 tháng tiếp theo cân nặng có thể tăng được khoảng 4-5 kg. Đặc biệt trong giai đoạn 3 tháng cuối, cân nặng có thể tăng bằng cả 2 giai đoạn trước gộp lại, tức là có thể tăng 6-7 kg. Những phụ nữ tăng được cân nặng như mong muốn này mới có thể sinh được những đứa trẻ có cân nặng sơ sinh từ 3 - 4 kg và mới có thể đủ lượng mỡ dự

trữ giúp cho việc tạo sữa đầy đủ trong thời kỳ

nuôi con bú sau này.

Khối lượng máu tăng nhanh và đến 3 tháng cuối, khối lượng máu tăng hơn lúc bình thường khoảng 35-40%, trong đó cơ bản là do tăng khối lượng huyết tương 45-50% còn lượng hồng cầu chỉ tăng khoảng 15-20%. Giá trị Hemoglobin và Hematocrit ở giai đoạn 3 tháng giữa là thấp nhất và dần tăng trở lại vào 3 tháng cuối.

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 1 (Trang 53 - 55)