IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỮA MẸ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI CON BẰ NG S Ữ A M Ẹ
7. Thựchành nuôi con bằng sữa mẹ đúng cách
7.7. Cách vắt sữa và cho trẻ ăn bằng cốc
Hình 4.1: Cách vắt sữa cho trẻ
- Cần bảo đảm tay của người mẹ và các dụng cụđều sạch sẽ.
- Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. - Rửa sạch và đun sôi dụng cụđựng sữa vắt ra. - Thư giãn.
- Xoa bóp vú một lúc và đắp khăn ấm có thể
giúp kích thích sữa chảy ra.
- Đặt ngón trỏ của người mẹ lên vú phần phía trên quầng thâm và các ngón còn lại lên phần vú phía dưới quầng thâm.
- Dùng ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa ấn về
phía lồng ngực, sau đó ấn nhẹ về phía quầng thâm. - Sữa có thể bắt đầu chảy ra, đôi khi chảy thành dòng. Cho sữa chảy vào dụng cụđựng sạch. - Tránh chà xát lên bề mặt da có thể làm trầy xước hoặc thâm da, tránh bóp vào núm vú vì có thể chặn lại dòng chảy của sữa.
- Xoay vị trí của ngón cái và các ngón tay khác,
ấn/bóp rồi thả ra vòng quanh quầng thâm của vú. - Vắt sữa từ một bên vú trong vòng 3 đến 5 phút cho đến khi dòng sữa dừng lại, đổi sang vắt bên kia rồi lại lặp lại (tổng cộng nên vắt trong vòng 20 đến 30 phút).
- Trữ sữa vào dụng cụ đựng sạch và có nắp
đậy. Sữa có thể giữ lại trong vòng 6 đến 8 giờở nơi mát và có thể giữ trong vòng 72 giờ ở ngăn mát của tủ lạnh.
7.6. Cách cho trẻ sơ sinh nhẹ cân bú mẹ
- Sữa mẹ đặc biệt phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sơ sinh nhẹ cân.
- Sữa tốt nhất cho trẻ sơ sinh nhẹ cân, bao gồm cả trẻ sinh non, là sữa từ chính mẹ của trẻ.
- Tư thế bế trẻ dưới cánh tay đối diện là tư thế
tốt nhất để cho trẻ sơ sinh nhẹ cân bú mẹ.
- Cho trẻ bú mẹ thường xuyên để tập cho trẻ
quen với vú mẹ và giúp mẹ tăng cường tiết sữa. - Nên cho trẻ bú chậm và thời gian kéo dài hơn.
Điều quan trọng là luôn để trẻ gần với vú mẹ. - Nếu trẻ ngủ nhiều, bà mẹ có thể cần cởi bớt quần áo hoặc chăn của trẻ để đánh thức trẻ dậy bú mẹ.
- Cần phải cho trẻ bú trước khi trẻ khóc vì đói.
7.7. Cách vắt sữa và cho trẻăn bằng cốc
Hình 4.1: Cách vắt sữa cho trẻ
- Cần bảo đảm tay của người mẹ và các dụng cụđều sạch sẽ.
- Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. - Rửa sạch và đun sôi dụng cụđựng sữa vắt ra. - Thư giãn.
- Xoa bóp vú một lúc và đắp khăn ấm có thể
giúp kích thích sữa chảy ra.
- Đặt ngón trỏ của người mẹ lên vú phần phía trên quầng thâm và các ngón còn lại lên phần vú phía dưới quầng thâm.
- Dùng ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa ấn về
phía lồng ngực, sau đó ấn nhẹ về phía quầng thâm. - Sữa có thể bắt đầu chảy ra, đôi khi chảy thành dòng. Cho sữa chảy vào dụng cụđựng sạch. - Tránh chà xát lên bề mặt da có thể làm trầy xước hoặc thâm da, tránh bóp vào núm vú vì có thể chặn lại dòng chảy của sữa.
- Xoay vị trí của ngón cái và các ngón tay khác,
ấn/bóp rồi thả ra vòng quanh quầng thâm của vú. - Vắt sữa từ một bên vú trong vòng 3 đến 5 phút cho đến khi dòng sữa dừng lại, đổi sang vắt bên kia rồi lại lặp lại (tổng cộng nên vắt trong vòng 20 đến 30 phút).
- Trữ sữa vào dụng cụ đựng sạch và có nắp
đậy. Sữa có thể giữ lại trong vòng 6 đến 8 giờở nơi mát và có thể giữ trong vòng 72 giờ ở ngăn mát của tủ lạnh.
- Cho trẻ uống sữa vắt ra bằng cốc. Đưa cốc vào môi dưới của trẻ và để trẻ liếm sữa bằng lưỡi từng lượng nhỏ một. Không đổ sữa vào miệng trẻ.
- Chỉ đổ lượng sữa vừa đủ từ dụng cụ chứa sạch có nắp sang cốc cho trẻăn.
- Không nên sử dụng bình sữa bởi bình sữa không an toàn do khó làm sạch và dễ bị nhiễm khuẩn.