Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang tha

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 1 (Trang 61 - 65)

II. DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ MANG THA

4. Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang tha

4.1. Khám thai

Người phụ nữ mang thai nên đi khám thai ít nhất 4 lần, quý I và quý II khám thai kỳ 1 lần, quý III khám 2 lần tại các cơ sở y tế, để theo dõi sức khỏe của thai nhi và người mẹ, đồng thời nhận được tư vấn về dinh dưỡng.

- Khám thai trong 3 tháng đầu

+ Mục đích: Xác định có thai, đánh giá các chỉ

số thông thường, phát hiện bất thường ở thai nhi

và bà mẹ, đánh giá cân nặng của mẹ và bắt đầu theo dõi cân nặng, tư vấn dinh dưỡng...

Xác định có thai dựa trên các biểu hiện sớm như: chậm kinh; có thể có nghén, nôn vào buổi sáng; vú to nhanh, quầng và đầu vú thâm lại; thăm âm đạo kết hợp với sờ nắn bụng thấy tử cung to lên theo sự

phát triển của thai, tử cung mềm...

+ Phương pháp thăm khám: Đếm mạch, đo huyết áp, đo chiều cao, cân nặng, khám tim, phổi, gan, thận, thử nước tiểu để phát hiện những bệnh của mẹ, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời. Ghi kết quả chi tiết vào hồ sơ sau khi thăm khám, trong sổ theo dõi phải ghi rõ họ

tên, tuổi, địa chỉ, có thai lần thứ mấy, tiền sử

sinh đẻ các lần trước, ngày kinh cuối cùng, kết quả thăm khám và kết quả xét nghiệm, hẹn ngày khám lại lần sau.

+ Tư vấn dinh dưỡng: Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ rất quan trọng, bà mẹ cần cân kiểm tra, ghi lại để theo dõi cân nặng thường xuyên. Uống viên sắt bổ sung, có thể uống thêm vitamin theo chỉđịnh của bác sĩ sau khi khám thai.

Lưu ý: Đây là giai đoạn hình thành các tổ chức của cơ thể như não, tim, phổi, gan... nên cần ăn tăng cường các thực phẩm giàu đạm như trứng, sữa, thịt, đậu đỗ,...

thể, khi mang thai nếu cơ thể thiếu vitamin D dễ

gây các hậu quả như trẻ còi xương ngay trong bụng mẹ.

+ Axít folic: Tham gia tạo máu và hình thành

ống thần kinh. Nếu không đủ axít folic trẻ sinh ra sẽ bị dị dạng ống thần kinh. Nguồn cung cấp axít folic có nhiều trong các loại trái cây, rau xanh, trứng, nhưng trong khẩu phần thường không đủ. Vì vậy người mẹ cần được bổ sung khi mang thai.

Ngoài ra, một số vitamin khác như vitamin C làm tăng sức đề kháng của cơ thể, hỗ trợ hấp thu sắt từ bữa ăn góp phần phòng, chống thiếu máu do thiếu sắt.

Hạn chế muối: cần hạn chế muối, nhất là với những phụ nữ bị phù, để tránh tai biến khi đẻ.

4. Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai

4.1. Khám thai

Người phụ nữ mang thai nên đi khám thai ít nhất 4 lần, quý I và quý II khám thai kỳ 1 lần, quý III khám 2 lần tại các cơ sở y tế, để theo dõi sức khỏe của thai nhi và người mẹ, đồng thời nhận được tư vấn về dinh dưỡng.

- Khám thai trong 3 tháng đầu

+ Mục đích: Xác định có thai, đánh giá các chỉ

số thông thường, phát hiện bất thường ở thai nhi

và bà mẹ, đánh giá cân nặng của mẹ và bắt đầu theo dõi cân nặng, tư vấn dinh dưỡng...

Xác định có thai dựa trên các biểu hiện sớm như: chậm kinh; có thể có nghén, nôn vào buổi sáng; vú to nhanh, quầng và đầu vú thâm lại; thăm âm đạo kết hợp với sờ nắn bụng thấy tử cung to lên theo sự

phát triển của thai, tử cung mềm...

+ Phương pháp thăm khám: Đếm mạch, đo huyết áp, đo chiều cao, cân nặng, khám tim, phổi, gan, thận, thử nước tiểu để phát hiện những bệnh của mẹ, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời. Ghi kết quả chi tiết vào hồ sơ sau khi thăm khám, trong sổ theo dõi phải ghi rõ họ

tên, tuổi, địa chỉ, có thai lần thứ mấy, tiền sử

sinh đẻ các lần trước, ngày kinh cuối cùng, kết quả thăm khám và kết quả xét nghiệm, hẹn ngày khám lại lần sau.

+ Tư vấn dinh dưỡng: Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ rất quan trọng, bà mẹ cần cân kiểm tra, ghi lại để theo dõi cân nặng thường xuyên. Uống viên sắt bổ sung, có thể uống thêm vitamin theo chỉđịnh của bác sĩ sau khi khám thai.

Lưu ý: Đây là giai đoạn hình thành các tổ chức của cơ thể như não, tim, phổi, gan... nên cần ăn tăng cường các thực phẩm giàu đạm như trứng, sữa, thịt, đậu đỗ,...

- Khám thai trong 3 tháng giữa:

+ Mục đích: Phát hiện các bất thường của thai nhi, đưa ra giải pháp can thiệp phù hợp.

+ Phương pháp thăm khám: Đếm mạch, đo huyết áp, đo chiều cao, cân nặng, khám tổng quát. Siêu âm nếu có thể đểđánh giá chính xác về thai nhi, các chỉ số phát triển của thai nhi, tình trạng nhau thai, nước ối... Đặc biệt chú ý tới những bà mẹ có tiền sử bệnh lý, có thể có những nguy cơ tác

động đến sức khỏe nhất định trong quá trình mang thai.

+ Tư vấn dinh dưỡng: Cân để kiểm tra cân nặng và ghi vào bảng để theo dõi, tiếp tục sử dụng viên bổ sung sắt/axít folic và vitamin theo chỉ định của cán bộ y tế. Dựa vào kết quả siêu âm, về

sự tăng trưởng, chỉ số phát triển thai nhi để đưa ra khuyến nghị dinh dưỡng phù hợp cho mẹ.

Lưu ý: Đây là giai đoạn phát triển về khung xương, chiều cao của trẻ nên chú ý ăn các thực phẩm giàu canxi, kẽm như tôm, cua, trứng, sữa,

ốc, hến.

- Khám thai trong 3 tháng cuối:

+ Mục đích: Tiên lượng thời gian sẽ sinh, theo dõi thường xuyên để kiểm soát những thay đổi.

Trong 3 tháng cuối có thể khám 2 tuần một lần nếu có điều kiện và khám tuần một lần vào tháng thứ 9.

+ Đối với người mẹ: Phải khám kỹ để phát hiện những bệnh toàn thân, đặc biệt chú ý tới những dấu hiệu nhiễm độc thai nghén thông qua việc đo huyết áp, thử protein trong nước tiểu và cân nặng thai phụ. Phải đo khung chậu thai phụ, chú ý xem đường kính có hẹp quá không, khung chậu có méo không. Khám người mẹ có sẹo mổ cũ ở tử cung hay không (mổđẻ, mổ bóc tách nhân xơ, mổ tạo hình tử cung đôi...).

+ Đối với thai nhi: Đo chiều cao tử cung, đo vòng bụng, sờ và chẩn đoán ngôi, nghe tim thai, dự kiến ngày sinh.

+ Tư vấn dinh dưỡng: Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn tốc độ phát triển cân nặng của thai nhi nhanh nhất, vì vậy dinh dưỡng của người mẹ cần bảo đảm đầy đủ, đa dạng đáp ứng nhu cầu của thai nhi, đặc biệt ăn tăng năng lượng bữa ăn như cơm, chất béo.

4.2. Tiêm phòng

Để bảo đảm cho mẹ không bị uốn ván sau khi sinh, trẻ sinh ra không bị uốn ván rốn sơ sinh, bà mẹ cần được tiêm đủ 2 mũi tiêm phòng uốn ván, mỗi mũi cách nhau 1 tháng và trước khi đẻ ít nhất một tháng mới có tác dụng phòng bệnh.

Ngoài ra, hiện nay có thể cần tiêm chủng trước khi mang thai đối với một số bệnh như Rubella, viêm gan B, thủy đậu hoặc cúm hay các bệnh

- Khám thai trong 3 tháng giữa:

+ Mục đích: Phát hiện các bất thường của thai nhi, đưa ra giải pháp can thiệp phù hợp.

+ Phương pháp thăm khám: Đếm mạch, đo huyết áp, đo chiều cao, cân nặng, khám tổng quát. Siêu âm nếu có thể đểđánh giá chính xác về thai nhi, các chỉ số phát triển của thai nhi, tình trạng nhau thai, nước ối... Đặc biệt chú ý tới những bà mẹ có tiền sử bệnh lý, có thể có những nguy cơ tác

động đến sức khỏe nhất định trong quá trình mang thai.

+ Tư vấn dinh dưỡng: Cân để kiểm tra cân nặng và ghi vào bảng để theo dõi, tiếp tục sử dụng viên bổ sung sắt/axít folic và vitamin theo chỉ định của cán bộ y tế. Dựa vào kết quả siêu âm, về

sự tăng trưởng, chỉ số phát triển thai nhi để đưa ra khuyến nghị dinh dưỡng phù hợp cho mẹ.

Lưu ý: Đây là giai đoạn phát triển về khung xương, chiều cao của trẻ nên chú ý ăn các thực phẩm giàu canxi, kẽm như tôm, cua, trứng, sữa,

ốc, hến.

- Khám thai trong 3 tháng cuối:

+ Mục đích: Tiên lượng thời gian sẽ sinh, theo dõi thường xuyên để kiểm soát những thay đổi.

Trong 3 tháng cuối có thể khám 2 tuần một lần nếu có điều kiện và khám tuần một lần vào tháng thứ 9.

+ Đối với người mẹ: Phải khám kỹ để phát hiện những bệnh toàn thân, đặc biệt chú ý tới những dấu hiệu nhiễm độc thai nghén thông qua việc đo huyết áp, thử protein trong nước tiểu và cân nặng thai phụ. Phải đo khung chậu thai phụ, chú ý xem đường kính có hẹp quá không, khung chậu có méo không. Khám người mẹ có sẹo mổ cũ ở tử cung hay không (mổ đẻ, mổ bóc tách nhân xơ, mổ tạo hình tử cung đôi...).

+ Đối với thai nhi: Đo chiều cao tử cung, đo vòng bụng, sờ và chẩn đoán ngôi, nghe tim thai, dự kiến ngày sinh.

+ Tư vấn dinh dưỡng: Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn tốc độ phát triển cân nặng của thai nhi nhanh nhất, vì vậy dinh dưỡng của người mẹ cần bảo đảm đầy đủ, đa dạng đáp ứng nhu cầu của thai nhi, đặc biệt ăn tăng năng lượng bữa ăn như cơm, chất béo.

4.2. Tiêm phòng

Để bảo đảm cho mẹ không bị uốn ván sau khi sinh, trẻ sinh ra không bị uốn ván rốn sơ sinh, bà mẹ cần được tiêm đủ 2 mũi tiêm phòng uốn ván, mỗi mũi cách nhau 1 tháng và trước khi đẻ ít nhất một tháng mới có tác dụng phòng bệnh.

Ngoài ra, hiện nay có thể cần tiêm chủng trước khi mang thai đối với một số bệnh như Rubella, viêm gan B, thủy đậu hoặc cúm hay các bệnh

khác theo tư vấn của nhân viên y tế. Nếu mẹ bị

nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu hoặc tháng cuối của thai kỳ có thể gây sảy thai, sinh non hoặc dị

tật thai nhi. Mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm Rubella nhưng Rubella hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu bà mẹ được tiêm chủng. Trước khi có thai, bà mẹ cũng nên làm xét nghiệm và tiêm phòng viêm gan B, vì bệnh này rất dễ dẫn tới bệnh ung thư gan. Khoảng 2% số trẻ có mẹ mắc thủy đậu trong 5 tháng đầu của thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật, gồm dị dạng hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra, người mẹ mắc thủy đậu còn có thể lây truyền virus gây bệnh này sang cơ thể con trong khi sinh nở. Do đó, trước khi chuẩn bị có thai, bà mẹ cũng nên tiêm phòng bệnh thủy đậu và ít nhất sau 2 tháng mới nên có thai. Bà mẹ cũng nên tiêm phòng cúm trước khi có ý định mang thai để

phòng tránh hắt hơi, sổ mũi, cúm trong thời gian mang thai và hơn nữa để phòng tránh các dị tật có thể mắc phải hoặc thai lưu, sảy thai nếu mắc cúm trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Một phần của tài liệu Ebook Phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em ở cộng đồng: Phần 1 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)