IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỮA MẸ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI CON BẰ NG S Ữ A M Ẹ
7. Thựchành nuôi con bằng sữa mẹ đúng cách
7.5. Cách ngậm bắt vú đúng
Ngậm bắt vú đúng giúp trẻ bú mút tốt và giúp mẹ có thể tiết được nhiều sữa hơn. Việc ngậm bắt
vú đúng giúp đề phòng viêm, nứt núm vú. Khi trẻ
bú mẹ đúng thì mẹ không đau. Nếu mẹ đau khi cho trẻ bú thì cần tìm sự giúp đỡđể cải thiện cách ngậm bắt vú.
Có 4 điểm then chốt về ngậm bắt vú: - Miệng trẻ mở rộng.
- Nhìn thấy quầng vú phía trên miệng trẻ
nhiều hơn ở phía dưới.
- Môi dưới của trẻ hướng ra phía ngoài. - Cằm trẻ tì sát vào vú mẹ. Các dấu hiệu của bú có hiệu quả bao gồm: - Trẻ bú chậm và sâu, thỉnh thoảng dừng lại. - Mẹ có thể nghe thấy tiếng nuốt của trẻ sau một hoặc hai lần mút. - Động tác bú mút của trẻ làm mẹ thoải mái và không đau. - Khi trẻ bú no, trẻ tự nhả vú mẹ, thấy trẻ có vẻ hài lòng và thư thái. - Vú mềm sau bữa bú. - Bú hiệu quả giúp mẹ sản xuất nhiều sữa và đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ.
- Sau khi trẻ nhả vú mẹ bên này ra thì chuyển trẻ sang bên kia. Việc này để bảo đảm trẻ kích thích việc sản xuất sữa của cả hai vú và để trẻ có thể bú được nguồn sữa cuối giàu chất dinh dưỡng, làm no trẻ.
7.4. Tư thế cho trẻ bú đúng
Tư thế bú đúng sẽ giúp trẻ ngậm vú tốt và giúp bà mẹ tiết nhiều sữa cho con.
Bốn điểm then chốt về tư thế của trẻ gồm: thẳng, đối diện vú mẹ, gần, và được nâng đỡ là:
- Thân người trẻ thẳng, không gập người hoặc vẹo, đầu hơi ngả ra sau.
- Thân người trẻđối diện với vú mẹ chứ không
đặt trẻ nằm thẳng trên ngực hay bụng mẹ, trẻ
phải nhìn được mặt của mẹ.
- Trẻ phải được bế gần vào người của mẹ. - Mẹ phải đỡ toàn bộ cơ thể trẻ, không chỉ đỡ
cổ và vai mà đỡ bằng cả bàn tay và cẳng tay.
Các tư thế bế trẻ khác nhau:
- Bếẵm (là tư thế phổ biến nhất).
- Bế bằng cánh tay đối diện (tốt cho những trẻ
quá bé).
- Tư thế nằm bên cạnh (giúp mẹđược nghỉ khi cho trẻ bú ban đêm).
- Tư thế bế dưới cánh tay (dùng sau khi mẹ mổ đẻ, khi núm vú của mẹ bịđau hoặc khi mẹ cho trẻ
sinh đôi hoặc trẻ quá bé bú).
7.5. Cách ngậm bắt vú đúng
Ngậm bắt vú đúng giúp trẻ bú mút tốt và giúp mẹ có thể tiết được nhiều sữa hơn. Việc ngậm bắt
vú đúng giúp đề phòng viêm, nứt núm vú. Khi trẻ
bú mẹ đúng thì mẹ không đau. Nếu mẹ đau khi cho trẻ bú thì cần tìm sự giúp đỡđể cải thiện cách ngậm bắt vú.
Có 4 điểm then chốt về ngậm bắt vú: - Miệng trẻ mở rộng.
- Nhìn thấy quầng vú phía trên miệng trẻ
nhiều hơn ở phía dưới.
- Môi dưới của trẻ hướng ra phía ngoài. - Cằm trẻ tì sát vào vú mẹ. Các dấu hiệu của bú có hiệu quả bao gồm: - Trẻ bú chậm và sâu, thỉnh thoảng dừng lại. - Mẹ có thể nghe thấy tiếng nuốt của trẻ sau một hoặc hai lần mút. - Động tác bú mút của trẻ làm mẹ thoải mái và không đau. - Khi trẻ bú no, trẻ tự nhả vú mẹ, thấy trẻ có vẻ hài lòng và thư thái. - Vú mềm sau bữa bú. - Bú hiệu quả giúp mẹ sản xuất nhiều sữa và đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ.
- Sau khi trẻ nhả vú mẹ bên này ra thì chuyển trẻ sang bên kia. Việc này để bảo đảm trẻ kích thích việc sản xuất sữa của cả hai vú và để trẻ có thể bú được nguồn sữa cuối giàu chất dinh dưỡng, làm no trẻ.