Dựng hình hình học

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học những yếu tố hình học và đo đại lượng hình học trong môn Toán ở Tiểu học 10600818 (Trang 41 - 44)

* Hình tam giác và các hình tứ giác:

Từ 3 điểm cho trước, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh nối 3 điểm lại với nhau để tạo thành một hình tam giác hoặc nối 4 điểm để tạo thành hình tứ giác.

Hay giáo viên có thể liên hệ cách vẽ đường gấp khúc. Đường gấp khúc gồm 3 (4) đoạn thẳng khép kín tạo thành hình tam giác ( hình tứ giác).

Giáo viên phải nhắc nhở lại cách sử dụng thước thẳng để hướng dẫn học sinh vẽ hình chính xác hơn. Giáo viên có thể cho học sinh quan sát các thao tác vẽ hình tam giác trên màn hình, sau đó cho học sinh tự vẽ hình tứ giác.

42

* Hình tròn

Ngay từ lớp 1 học sinh đã được giới thiệu về hình tròn và nhận biết hình tròn trên trực quan, qua hình vẽ, mô hình và các đồ vật như bánh xe, vành nón, ông mặt trời,…

Lên lớp 3, học sinh được học thêm về đường tròn, dùng compa để vẽ đường tròn , nhận biết đường tròn, một vài yếu tố như tâm, bán kính, đường kính; một vài tính chất của chúng.

43 Slide 2: Dụng cụ vẽ hình tròn Slide 2: Dụng cụ vẽ hình tròn

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết dụng cụ để vẽ hình tròn đó là compa. Slide 3: Cách vẽ hình tròn

- Giáo viên lần lượt chiếu các thao tác vẽ hình tròn kết hợp với hướng dẫn cho các em học sinh cách thực hiện. các em học sinh cách thực hiện.

44 + Nối 3 điểm. + Nối 3 điểm.

A . O. .B

+ Sử dụng compa vẽ hình tròn , tâm O, bán kính OA: Đặt mũi compa ngay tâm O, mũi bút còn lại đặt ngay tại điểm A hoặc B, giữ cố định mũi O và quay mũi A (B) thì ta được một đường tròn tâm O bán kính OA (OB).

A O=O B

2.1.1.2 Nhận biết đặc điểm của các góc, các hình.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học những yếu tố hình học và đo đại lượng hình học trong môn Toán ở Tiểu học 10600818 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)