Thời gian trong mỗi cuộc hành trỡn h thời gian trải nghiệm

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 31 - 36)

Chương Một : CÁCH THỨC TỔ CHỨC KHễNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT

1.2. Đặc điểm của thời gian nghệ thuật

1.2.3. Thời gian trong mỗi cuộc hành trỡn h thời gian trải nghiệm

Xuyờn suốt tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, Pasternak đó để cho nhõn vật của

mỡnh dịch chuyển giữa những vựng khụng gian khỏc nhau, qua đú xoỏy sõu vào thời gian trong mỗi cuộc hành trỡnh di chuyển giữa những vựng khụng gian đú. Thời gian trong mỗi cuộc hành trỡnh được xem là một phương diện đặc sắc trong thời gian nghệ thuật, Pasternak đó để thời gian trụi qua một cỏch chậm rói, tạo điều kiện để nhõn vật suy tư, trải nghiệm. Điều này cú ảnh hưởng nhất định đến những giỏ trị sống của cỏc nhõn vật.

Cú thể nhận thấy, thời gian trong mỗi cuộc hành trỡnh được tỏi hiện chậm rói trờn mức bỡnh thường. Đõy hoàn toàn khụng phải là ngẫu nhiờn, mà ngược lại là sự tớnh toỏn cú chủ ý của Pasternak. ễng muốn cho nhõn vật của mỡnh cú thể quan sỏt

kĩ càng về những nơi nhõn vật của ụng đi ngang qua và đặt chõn đến, sự quan sỏt đú khụng phải mơ hồ mà phải cận cảnh, cụ thể và rừ nột. Thời gian nghệ thuật chậm rói làm tăng sức thuyết phục cho người đọc thay vỡ những thụng tin mang tớnh phỏng đoỏn mà nhõn vật nghe người khỏc kể lại.

Đỏng chỳ ý là cuộc hành trỡnh bằng xe lửa của gia đỡnh Zhivago gồm: Zhivago, Tụnia, bố của Tụnia và bộ Xasa rời Matxcơva, về miền Uran, tới khu trại Varưkinụ ở gần thành phố Iuratin. Sau khi chuẩn bị đầy đủ mọi thứ, họ rời khỏi nhà lỳc chớm bỡnh minh vào một ngày thỏng tư, khi mà tất cả những người trong khu phố vẫn chưa thức dậy và ngoài phố khụng một búng người nhưng tại nhà ga đó đụng đỳc: “đoàn người xếp hàng dài dằng dặc, kộo sỏt nhau trong hai hàng rào chắn bằng gỗ” [27, tr.336]. Rất nhiều người tập trung ở đõy, đõu phải chỉ cú gia đỡnh Zhivago mới cú quyết định ra đi. Dường như ai ai cũng cú cựng mong muốn tỡm cho mỡnh và gia đỡnh mỡnh một chốn bỡnh yờn dự nơi đú cú thiếu thốn và họ sẽ phải đối diện với rất nhiều khú khăn, bự lại họ khụng cũn phải trong trạng thỏi nơm nớp lo sợ khi phải theo dừi những tin tức liờn quan đến cuộc chiến.

Thời gian trụi chậm rói là dịp để tỏc giả ghi lại khụng gian nỏo nhiệt, đụng đỳc ở nhà ga: “Khi chuyến tàu khụng được bỏo trước ấy đó nối xong toa và đang chạy giật lựi từ xưởng đề-pụ vào ga, tất cả đỏm đụng phủ kớn bói cỏ lập tức kộo ựa về phớa đoàn tàu đang thong thả đi giật lựi kia. (…). Họ xụ đẩy nhau, người thỡ trốo lờn chỗ đệm giữa hai toa và cỏc bậc lờn xuống, kẻ thỡ leo qua cỏc cửa sổ, cú người leo lờn cả núc tàu. Trong chớp mắt, tàu chưa đỗ đó chật nớch và lỳc nú tới sõn ga, thỡ từ trờn xuống dưới đó cú từng chựm người bỏm xung quanh” [27, tr.244]. Ở đõy, thời gian và khụng gian luụn cú sự gắn kết, tương hợp một cỏch logic, khụng gian ngày càng thu hẹp lại bởi những ồn ào, lộn xộn mà ta vẫn thấy ở tất cả cỏc nhà ga trước khi xe lửa xuất phỏt: “Chỗ nào cũng nghe tiếng ồn ào, hỏt hỏng, chửi bới, chơi bài ầm ĩ ở mỗi ga, tiếng ồn ào bờn trong lại phụ thờm tiếng huyờn nỏo của dõn chỳng bờn ngoài đang võy quanh đoàn tàu. Những tiếng om sũm làm vỏng cả tai như một cơn bóo biển” [27, tr.245]. Sau một hồi chờ đợi và làm vụ số những thủ tục rườm rà, đúng dấu cụng lệnh, gia đỡnh bỏc sĩ đó yờn vị trờn toa thứ mười bốn trong

tổng số hai mươi ba toa: “Ở cỏc ga xộp, chuyến tàu dài những hai mươi ba toa này (gia đỡnh Zhivago ngồi ở toa số mười bốn)…”. Trờn tàu cú sự phõn định rạch rũi về chất lượng giữa cỏc toa. Trong thời gian tàu chạy, mỗi người mang trong mỡnh những suy nghĩ khỏc nhau, theo đuổi một ý nghĩ riờng; cú người bỡnh thản, dửng dưng, vụ tư, khụng thiếu những con người rơi vào trạng thỏi lo lắng, sợ hói. Vẫn cũn đú bao sự bất cụng, nú đang hiện hữu và vẫn tồn tại trong xó hội Nga thời bấy giờ.

Khi “Tàu chạy đó ba ngày, song vẫn chưa xa Matxcơva là mấy. Hai bờn đường là cảnh mựa đụng đơn điệu: đường ray, đồng ruộng, rừng cõy, làng xúm - tất cả đều chỡm trong tuyết” [27, tr.339]. Trong suốt thời gian ngồi xe lửa, sự ỡ ạch của chiếc xe lửa, thậm chớ bị giỏn đoạn bởi điều kiện thời tiết khắc nghiệt và đõy là cơ hội để nhõn vật của ụng cú thể quan sỏt cụ thể về tất cả những vựng đất khỏc nhau nơi Zhivago đi qua.

Mặt khỏc, khoảng thời gian tàu ngừng để khai thụng tuyết trờn đường ray để cú thể tiếp tục chặng hành trỡnh tiếp theo, nú làm cho thời gian của cuộc hành trỡnh vốn đó dài nay càng dài thờm ra. Ba ngày sống ngồi trời đó mang lại cảm giỏc “no nờ” cho tất cả những hành khỏch trờn chuyến tàu, đủ để thấy sự ngột ngạt trờn cỏc toa tàu, ai nấy đều mong muốn ra ngoài để hớt thở bầu khụng thớ khoỏng đóng.

Sau ba ngày dừng lại để thụng đường, tiếp tục cuộc hành trỡnh, Pasternak tập trung vào từng khoảng thời gian cụ thể hơn: “nửa đờm”, “gần sỏng”, “sỏng hụm sau”,…qua những khoảng thời gian nối tiếp nhau đồng nghĩa với việc con tàu đó đưa gia đỡnh Zhivago qua những đồi nỳi, làng quờ, vựng hầm mỏ dõn cư đụng đỳc hay dừng chõn tại những nhà ga lớn nhỏ. Ngay cả trờn những toa tàu khụng thiếu những cõu chuyện về gia đỡnh, đặc biệt là những cõu chuyện về chiến sự về diễn biến cuộc chiến tranh đang trong giai đoạn căng thẳng.

Đồng thời, trong suốt thời gian của cuộc hành trỡnh Zhivago khụng chỉ quan sỏt được vạn vật xung quanh điều quan trong Zhivago cũn nghe thấy rất nhiều õm thanh, tiếng động vọng lại từ nhiều phớa. Đõu chỉ cú tiếng suối chảy, tiếng chim hút khi đi xe lửa chạy qua những vựng rừng nỳi mà đú cũn là õm thanh của sự sống:

“tiếng vỗ đều đều như thể ở đú người ta đang giũ quần ỏo dưới sụng…” [27, tr.379] hay đỏng ghờ sợ hơn là “tiếng ầm ầm mà người từng ở ngoài mặt trận, phải rựng mỡnh và dỏng tai lờn”. Đú chớnh là tiếng “đại bỏc tầm xa” - “vang vọng đều đều, trầm trầm, ỡnh ịch, chắc nịch” [27, tr.380]. Tiếng sỳng minh chứng cho những điều mọi người bàn luận về cuộc chiến tranh với sự thắng thế của quõn Bạch Vệ lỳc sỏng là cú cơ sở. Phải chăng quyết định rời khỏi Matxcơva của gia đỡnh Zhivago là một quyết định đỳng đắn?

Thời gian trụi chậm rói, cú những lỳc tưởng chừng dừng lại - nú làm cho tõm hồn con người lắng đọng những suy tư, đú là những dự tớnh về cỏc cụng việc mà Zhivago mường tượng ra khi đến vựng đất mới, chàng quờn đi sự trụi qua của thời gian: “Dọc đường, do phải ngồi bú gối trong ngăn tàu chật hẹp, Zhivago tưởng đõu chỉ cú đoàn tàu chuyển động, cũn thời gian ngừng lại, và cứ ngỡ bõy giờ mới là bữa trưa” [27, tr.259].

Chặng hành trỡnh nữa phải kể đến là cuộc hành trỡnh từ khi trốn khỏi đồn qũn du kớch về lại nhà Lara, đú là một cuộc hành trỡnh đầy khú khăn đối với Zhivago: “Chàng đó đi bộ dọc đường ray xe lửa rất lõu, suốt nửa cuộc hành trỡnh của mỡnh. Cả tuyến đường ấy đó bị phế bỏ, ngừng hoạt động và bị tuyết phủ dày” [27, tr.590]. Trờn hành trỡnh ấy, Zhivago lại cú cơ hội quan sỏt rất nhiều thứ. Pasternak đó dành một dung lượng khụng nhỏ để đề cập về cuộc hành trỡnh của gia đỡnh Zhivago và của chớnh Zhivago, tỏc giả tin rằng điều này sẽ tăng tớnh xỏc thực đồng thời người đọc sẽ cú cỏi nhỡn bao quỏt về cuộc chiến tranh và mọi mặt cuộc sống đất nước Nga lỳc bấy giờ.

Đặc điểm của thời gian nghệ thuật là nú luụn mang tớnh cảm xỳc và ý nghĩa nhõn sinh, quan niệm nhõn văn, do đú nú mang tớnh chủ quan. Tớnh chất chủ quan giỳp ta phỏt hiện được thực tại đối với con người. Nếu để ý, ở tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago trong hầu hết cỏc cuộc hành trỡnh dài ngắn trong cuộc đời của cỏc nhõn vật,

thời gian mà cỏc nhõn vật ra đi và trở về đều là vào mựa đụng, khi mà cỏi lạnh giỏ, sự khắc nghiệt bủa võy, giăng kớn, gõy cản trở, tạo khú khăn nhưng khụng vỡ thế cỏc nhõn vật của Pasternak lại quyết định bỏ cuộc, ngược lại họ vẫn ra sức chống chọi,

giống như Zhivago vẫn lờ từng bước khú nhọc về đến Matxcơva trong tỡnh trạng khụng cũn chỳt sức lực. Và mựa đụng cứ thế trụi qua chậm rói dưới chõn họ. Pasternak đó cho nhõn vật của mỡnh vượt qua những khoảng thời gian với những chặng đường dài ngắn khỏc nhau. Họ đó chiến thắng, vượt qua những giới hạn của bản thõn để tỡm kiếm hạnh phỳc cho mỡnh.

Vấn đề khụng - thời gian nghệ thuật là yếu tố thi phỏp quan trọng trong sỏng tạo nghệ thuật của thiờn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, cả hai yếu tố này cú mối quan hệ chặt chẽ, tương tỏc lẫn nhau, nú đó trở thành cỏi khung chứa đựng nhõn vật, ở đú nhõn vật tồn tại, phỏt triển tớnh cỏch, thỏi độ và bộc lộ đời sống nội tõm một cỏch sõu sắc. Nú là một thủ phỏp nghệ thuật nằm trong ý đồ sỏng tỏc của nhà văn, gúp phần quan trọng thể hiện nội dung, tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)