5. Cấu trỳc của khúa luận
2.2.1. Giọng trữ tỡnh đượm chất thơ
Làm nờn vẻ đẹp văn chương của Boris Pasternak là vẻ đẹp của ngụn ngữ “vừa cho ta nhỡn, vừa cho ta cảm”. Chớnh điều này đó tỏc động đến toàn bộ giọng điệu chung của tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Trong đú, trước hết phải kể đến giọng trữ tỡnh, đượm chất thơ. Cú thể núi, tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago là sự kết hợp hoàn hảo giữa phương thức tự sự và phương thức trữ tỡnh. Điều này cũng đó được hội đồng nghệ thuật trao giải Nobel khẳng định: “Một trong những yếu tố tạo nờn sự độc đỏo của tư tưởng này chớnh là sự kết hợp hoàn hảo giữa phương thức tự sự và phương thức trữ tỡnh”[20, tr.111].
Nếu nh- tác phẩm tự sự chủ yếu trần thuật các sự kiện, miêu tả các hành vi trong đời sống con ng-ời thỡ tỏc phẩm trữ tình nắm bắt thế giới bên trong con ng-ời một cách nghệ thuật hơn. Tác phẩm trữ tình chủ yếu là những lời bộc bạch của suy t-, tình cảm, là biểu hiện của các cung bậc cảm xúc. Bỏc sĩ Zhivago đó cú sự kết hợp hiệu quả giữa hai phương thức này. Chớnh vỡ vậy giọng trữ tỡnh xuất hiện đều khắp trong tỏc phẩm, tập trung ở những đoạn miờu tả, cảm nhận vẻ đẹp của cảnh sắc thiờn nhiờn: “Chỳng tụi đến Varưkinụ khi trời vừa sang xuõn. Chẳng mấy chốc cõy cối đều xanh tươi trở lại, nhất là ở khe nỳi Sutma, dưới chõn khu nhà Miculisưn - đầy anh đào, cõy trăn, phỉ tứ. Mấy đờm sau thỡ họa mi hút” [27, tr.450]. Tiếng họa mi hút Zhivago bắt gặp khi vừa đến nơi ở mới ở Varưkinụ thật đặc biệt, nú làm cho lũng người xao động: “Và một lần nữa, hệt như tụi mới nghe họa mi hút lần đầu tiờn trong đời, tụi lại kinh ngạc thấy nhạc điệu này vượt trội tiếng hút của một loài chim khỏc: thiờn nhiờn nhảy vọt, khỏi cần chuyển đoạn từ từ, tới giọng lỏy phong phỳ và vụ song ấy. Đa dạng biết mấy trong sự thay đổi cỏc nột lướt và mạnh mẽ biết mấy cỏi õm thanh trong trẻo, vang vọng rất xa kia!” [27, tr.450]. Lỳc này đõy, cú cỏi gỡ đú nhẹ nhàng, tươi mới tràn ngập trong tõm hồn Zhivago. Qua giọng trữ tỡnh vẻ đẹp, cảnh sắc thiờn nhiờn Nga hiện lờn thật hài hũa, thanh thoỏt, dễ đi vào lũng người đọc.
Chất trữ tỡnh trong tỏc phẩm văn xuụi là yếu tố đưa người đọc đến những rung cảm mónh liệt, sõu sắc trong tõm hồn. Phađeep quả thật khụng sai khi núi rằng: “Văn xuụi cần phải cú cỏnh. Đụi cỏnh ấy chớnh là thơ”. Chất thơ là chiếc cầu nối hữu hiệu đưa văn xuụi thấm vào hồn người. Chất thơ khụng đơn giản chỉ là sự trang trớ của văn xuụi mà nú cũn là chất xỳc tỏc làm cho mối liờn hệ giữa người sỏng tỏc và người đọc trở nờn gần gũi và họ dễ dàng hiểu, đồng cảm với nhau hơn.
Chất thơ được tạo ra một phần nhờ tớnh nhạc của lời văn. Vậy điều gỡ làm nờn tớnh nhạc cho lời văn? Đú là sự phối hợp của hàng loạt những biện phỏp nghệ thuật, những liờn tưởng mới lạ và hơn hết nú xuất phỏt từ tõm hồn thơ ca của chớnh nhà văn. Những cõu văn đa dạng trong cỏch thể hiện khi cảm nhận về cảnh sắc thiờn
nhiờn là một trong những yếu tố tạo nờn chất thơ và tụ đậm chất trữ tỡnh cho thiờn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago: “Xung quanh, vạn vật đều nảy chồi, mọc lờn, ngoi lờn trờn lớp men huyền dịu của sự tồn tại. Sự thỏn phục cuộc sống, niềm vui sống, như một làn giú nhẹ, cứ tràn đi như một làn súng bỏt ngỏt, tràn đi mọi phớa, qua thành phố và mặt đất, qua cỏc bức tường và hàng rào, lướt qua cỏc thõn cõy và thõn người, đến đõu cũng làm mọi vật run lờn đến đấy” [27, tr.221]. Chỳng ta tiếp tục bắt gặp giọng trữ tỡnh ngay trong đoạn văn kế tiếp: “Trong cỏc ngụi nhà nhỏ, cỏc mặt kớnh cửa sổ để ngỏ đang nhấp nhỏnh dưới trăng. Những cõy ngụ ngọn màu hung ươn ướt bắp và bụng lấp lỏnh như phết một lớp dầu, từ ngoài vườn chừ vào tận trong nhà. Đằng sau cỏc hàng giậu xiờu vẹo, lỏc đỏc cú những cõy miờn quỡ gày gũ, nhợt nhạt nhụ lờn, trụng xa như những cụ thụn nữ mặc ỏo cộc, khụng chịu được núng bức trong nhà phải chạy ra ngoài húng mỏt” [27, tr.222].
Hai đoạn văn kế tiếp nhau, cũng cỏi giọng man mỏc, nhẹ nhàng, cú một chỳt gỡ đú bỡnh yờn, dịu nhẹ trong lũng vị bỏc sĩ Zhivago. Chàng đó dành cho mỡnh những giõy phỳt thư thỏi thực sự để tõm hồn khụng vướng những suy tư, trăn trở, cú cơ hội thả lũng mỡnh theo cảnh sắc thiờn nhiờn.
Thiờn nhiờn càng đẹp và thõn thiện hơn khi nú gắn với sự sống của con người, gắn với những hoạt động thường nhật, nơi cỏc hoạt động của con người vẫn diễn ra sụi nổi: “Cỏc cỏnh rừng đó lựi lại phớa sau. Con tàu bứt khỏi cỏc tỏn lỏ rậm rạp và lao ra khoảng khụng gian phúng khoỏng. Từ một lũng sõu, một triền đồi thoai thoải nhụ lờn, trải dài về phớa xa thành một cỏi gũ rộng. Những luống khoai tõy chạy dọc, màu xanh thẫm, phủ kớn mặt đồi. Trờn đỉnh đồi, cuối cỏnh đồng khoai tõy, cú những khung kớnh thỏo từ nhà ươm cõy đang xếp dưới đất. Đối diện với quả đồi, phớa bờn kia phần đuụi tàu một đỏm mõy tớm thẫm, cực lớn, che kớn nửa bầu trời. Vài vệt nắng xuyờn qua đỏm mõy ấy như cỏc cõy tăm của một bỏnh xe đang lăn, và trờn đường lăn, khi chạm vào cỏc khung kớnh kia, nú làm loỏng lờn chúi mắt” [27, tr.257]. Giọng điệu trữ của cả đoạn được tạo nờn từ giọng điệu trữ tỡnh trong mỗi cõu văn. Mỗi đoạn, mỗi cõu văn như thế đó làm tăng tớnh trữ tỡnh cho cả thiờn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago.
Bàn về giọng trữ tỡnh đậm chất thơ, tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago của Pasternak nhận được nhiều lời trầm trồ thỏn phục, khen ngợi của nhiều nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh. Lờ Huy Oanh xem việc đọc Pasternak như thưởng ngoạn một nhà văn siờu thực, hứng thỳ cựng nhà văn đi vào những vựng của tiềm thức, vụ thức. Hoàng Văn Chớ ca ngợi chất thơ trong Bỏc sĩ Zhivago: “Tuy viết bằng văn xuụi, cuốn sỏch chứa đựng rất nhiều ý thơ. Chắc chắn trong bản dịch, phần nào cũng hao hụt mất nhiều. Tuy nhiờn, người đọc vẫn nhận thấy tỏc giả là một thi sĩ. Nhiều đoạn tả cảnh thiờn nhiờn, cảnh rừng nỳi, lỳc mưa sa, lỳc tuyết phủ, cảnh hoàng hụn, lỳc đờm khuya thanh vắng, cú thể núi là tuyệt diệu”[7, tr.306].
Như vậy, bờn cạnh những chi tiết về cuộc chiến tranh tàn khốc đang diễn ra với khụng ớt những cảnh chia lỡa, chết chúc ta vẫn bắt gặp những trang văn với những đoạn văn rất đỗi nhẹ nhàng, sõu lắng. Đú cú thể là cảnh thiờn nhiờn khắc nghiệt vào mựa đụng với cảnh tuyết trắng xúa nhưng sao vẫn cảm thấy một cỏi gỡ đú kỡ vĩ, tràn đầy sức mạnh, khú cú thể bị hủy diệt: “Một ngày nặng nề bất động, một ngày cúng lạnh ghờ gớm, khụng cũn sức sống, một ngày mà thiờn nhiờn dường như đó tự định trước cho tang lễ. Lớp tuyết hơi bẩn tựa hồ rọi qua lớp vải đang buụng rủ; từ đằng sau cỏc hàng rào, những cõy thụng ướt ỏt, tối sẫm như thứ bạc bị ố, nhỡn ra, trụng như chỳng khoỏc bộ đồ tang” [27, tr.144]. Những dấu hiệu cho thấy mựa đụng sắp qua đi nhường chỗ cho mựa xuõn chuyển đến, nú hứa hẹn một cỏi gỡ đú mới mẻ làm người đọc phấn chấn và chờ đợi. Cú thể núi, tớnh biểu cảm hòa thấm trong lời văn đó làm nên tính chất trữ tình cho giọng điệu.
Tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago của Boris Pasternak tập trung vào cỏc chủ đề chớnh: Chiến tranh, tụn giỏo, phỳc õm và ngoài ra cũn cú đề tài tỡnh yờu. Trong đú, đề tài chiến tranh thật khú để thể hiện tớnh trữ tỡnh nhưng Pasternak đó làm được. Những cõu văn trữ tỡnh giàu cảm xỳc khi bàn về chiến tranh; chất thơ đậm nột trong những vấn đề vốn dĩ khụng phải là thơ. Nhiều đoạn trữ tình thể hiện tiếp diễn và liờn tục từ trang này đến trang khác. Nú khơi gợi những cảm xúc dịu dàng, bâng khuâng, vỗ về tâm hồn
ng-ời đọc, làm người đọc phần nào dịu đi tõm trạng hói hựng trước cảnh chết chúc bi thương, cảnh chiến tranh khốc liệt. Đồng thời cũng qua những trang viết giàu tính biểu cảm, đậm chất thơ làm cho tác phẩm mang một vẻ đẹp trong sáng, khơi gợi niềm tin tốt đẹp cho con người trong tương lai.
Giọng điệu trữ tỡnh cũn được thể hiện rừ nột qua những dũng trữ tỡnh ngoại đề: “Lara thớch trũ chuyện trong ỏnh sỏng mờ ảo của ngọn nến. Pasa luụn trữ sẵn cho nàng một bao nến cũn nguyờn. Chàng thay một cõy nến mới vào mẩu nến cũn lại trờn chõn nến, đặt ở bệ cửa sổ rồi thắp lờn. Một luồng ỏnh sỏng ờm dịu toả khắp phũng. Lớp băng phủ bờn ngoài kớnh cửa sổ bắt đầu tan thành một vũng trũn đen đen” [27, tr.127]. Đõy là cuộc trũ chuyện giữa Lara và Pasa, khi Lara đến quỏn trọ tỡm gặp Pasa trước khi nàng nổ sỳng vào tờn luật sư Cụmarụpski ở buổi tiệc tại gia đỡnh Sventiski, trong phần thứ ba: Cõy nụ en ở gia đỡnh Sventiski.
Càng về cuối tỏc phẩm, giọng trữ tỡnh càng tăng lờn, chất thơ đó tạo nờn tớnh trữ tỡnh cho tỏc phẩm. Ngoài những yếu tố tự sự, Pasternak cũn tập trung làm nổi bật mạch cảm xỳc tõm trạng của nhõn vật, khai phỏ và biểu hiện một cỏch tinh tế tõm trạng của nhõn vật trước cuộc đời bằng những hỡnh ảnh gợi cảm và một lối văn trong sỏng phự hợp: “Ngồi bờn cửa sổ, hai người bạn nay đó về già, cú cảm tưởng rằng cỏi tự do tõm hồn ấy đó đến, rằng chớnh vào buổi tối hụm nay, tương lai đó hiện ra rừ rệt dưới cỏc đường phố kia, rằng chớnh họ đó bước vào tương lai đú và từ nay sẽ sống trong đú. Cảm giỏc sung sướng thiết tha, yờn tõm về cỏi đụ thành thiờng liờng kia và toàn bộ trỏi đất này, về những người tham gia cõu chuyện này cũn sống đến tối hụm nay và về con em họ, đang trào dõng trong tõm hồn họ, lụi cuốn họ bằng điệu nhạc lặng thầm của hạnh phỳc tràn ngập khắp khụng gian xung quanh. Và tập sỏch nhỏ trong tay họ dường như cũng biết hết thảy những điều đú, nờn đồng tỡnh xỏc nhận cỏc cảm xỳc của họ”[27, tr.804]. Đõy là cảm nhận của hai người bạn thõn Zhivago là Misa và Nica vào một buổi chiều mựa hố ờm ả, khi hai người ngồi lại với nhau cựng nhỡn cảnh phố Matxcơva và cựng lật giở, bàn luận cỏc tập thơ văn
của Zhivago mà Epgrap, em cựng cha khỏc mẹ của Zhivago đó sưu tập lại khi Zhivago qua đời.
Như vậy, chỳng ta đó tỡm thấy ở Bỏc sĩ Zhivago một giọng văn đa dạng, cú cỏi gỡ đú vừa sần sựi lại vừa rất trau chuốt, rất cụ thể, đời thường nhưng cũng khụng thiếu những du dương, trữ tỡnh. Chớnh điều này làm nờn nột phong cỏch riờng cho ngũi bỳt Boris Pasternak. Qua đú cú thể khẳng định rằng: giọng trữ tỡnh, đượm chất thơ là một trong những giọng điệu chủ đạo của tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Giọng điệu này đó cú sự cộng hưởng rất lớn khi phần cuối cựng của cuốn tiểu thuyết là một tập thơ đầy dư vị. Sự hợp xướng, hài hũa giữa phần truyện và thơ tạo nờn ấn tượng đặc biệt cho những ai đó từng đọc qua cuốn tiểu thuyết này.