5. Cấu trỳc của khúa luận
2.2.2. Giọng triết lý chiờm nghiệm
Giọng triết lý là một trong những phương thức giỳp nhà văn bộc lộ rừ cỏi tụi chủ quan, cỏi nhỡn nghệ thuật của bản thõn mỡnh trước đời sống hiện thực, con người và những vấn đề cú liờn quan trong xó hội. Trước yờu cầu ngày càng cao của cụng chỳng bạn đọc, tiểu thuyết khụng chỉ đơn thuần là thuật truyện mà bản thõn nú cũn là sự chứa đựng những suy nghĩ, phõn tớch, đỏnh giỏ những diễn biến của sự vật theo những khuynh hướng tư tưởng nhất định. Với tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, Boris Pasternak thụng qua vốn hiểu biết, kinh nghiệm, sự từng trải của mỡnh đó kiến tạo nờn những triết lý sõu sắc về lẽ sống, cỏch ứng xử ở đời, về chiến tranh và cả nghệ thuật.
Nhận xột về Bỏc sĩ Zhivago, bờn cạnh nhiều phỏt ngụn cho rằng đõy là tỏc phẩm viết ra nhằm chống đối chớnh quyền Xụ-viết, cú những ý kiến khỏc lại đề nghị khụng nờn nhỡn nhận vấn đề đơn thuần như thế. Họ coi Bỏc sĩ Zhivago như một hỡnh thức triết lý hết sức cổ điển của văn học Nga – triết lý về con người và cuộc sống: “í nghĩa của cõu chuyện ngụ ý tràn qua nội dung của nú rất xa, cũng như khung cảnh của cõu chuyện đi xa hơn giới hạn của một giai đoạn lịch sử tiền bỏn thế kỉ XX và bao trựm cả lịch sử chõu Âu; nội dung cõu chuyện tuy là một thứ tiểu sử của chớnh Pasternak dưới hỡnh thức tượng trưng nhưng cũn là kinh nghiệm sống,
thử thỏch những giỏ trị chõn xỏc của đời sống trờn bỡnh diện siờu hỡnh, triết lý xó hội. Thỏi độ của mỗi nhõn vật tuy là thỏi độ trước cuộc đời, nhưng cũn uốn nắn vào những ý nghĩa tượng trưng, khụng thuận tiện cho sự phõn tỏch hay sắp xếp tõm lý học theo kiểu hiện thực”. Đõy là ý kiến được trớch từ (Trang 47, theo bài “Số phận cỏc thủ lĩnh thi ca Nga” của Nhật Minh trờn bỏo thể thao văn húa, cuối tuần số 5,6,7,8 năm 2010), và ý kiến này hoàn toàn cú cơ sở.
Giọng triết lý, chiờm nghiệm được thể hiện trước hết ở những vấn đề về chiến tranh cựng những khớa cạch xung quanh nú. Nhõn vật luụn trăn trở về những nguyờn nhõn gõy ra những bất hạnh cho con người. Zhivago là người tham gia vào cuộc chiến với vai trũ là một bỏc sĩ quõn y,chàng chứng kiến nhiều sự kiện cụ thể khi chiến tranh diễn ra trờn cỏc mặt trận, đặc biệt trong những cuộc hành trỡnh cựng gia đỡnh đi đến cỏc vựng miền khỏc nhau trờn đất nước Nga chàng đó quan sỏt thực hư nhiều vấn đề.
Trong cuộc trũ chuyện của Zhivago và Lara về cuộc đời của chớnh nàng, những bước ngoặt và những khổ đau nàng phải chịu đựng ở phần mười ba: Đối diện với nhà cú tượng, họ cựng núi về người Pasa, chồng của Lara, lỳc đú Zhivago hỏi Lara: “Tại sao hạnh phỳc gia đỡnh em lại bị tan vỡ?” [27, 229]. Giọng điệu triết lý thể hiện rất rừ trong cõu trả lời của Lara “Chiến tranh là sự giỏn đoạn cuộc sống một cỏch giả tạo, tựa hồ cú thể làm cho sự tồn tại lựi lại (thật vụ nghĩa!)” [27, tr.229], đõy là một sự chiờm nghiệm, thể hiện một cỏi nhỡn thấu đỏo về những thương tổn mà chiến tranh đó gõy ra cho con người và xó hội loài người. Lara cú chung suy nghĩ với Zhivago, nàng cũng cảm nhận được sự tàn khốc của chiến tranh ở những nơi nú hiện diện. Chiến tranh gõy nờn những hệ lụy đau đớn. Chiến tranh - “Đú khụng cũn là chuyện riờng về gia đỡnh em. Nú đó trở thành số phận của nhiều người” [27, tr.629], đõy là “cuộc sống hiện nay núi chung, về cuộc sống của những con người ở Nga, trong đú cú gia đỡnh anh và em, bị tan nỏt?” nguyờn nhõn thực sự “đõu phải tại con người, tại tớnh nết hợp nhau hay khụng hợp, tại yờu hay khụng yờu” [27, tr.628]. Khụng giấu suy nghĩ của mỡnh, Lara khẳng định “Nay thỡ em tin rằng, chiến tranh là thủ phạm gõy ra mọi chuyện, mọi nỗi bất hạnh cho thế hệ chỳng
ta từ suốt bấy giờ đến nay” [27, tr.629]. Nàng nhớ về những ngày thanh bỡnh lỳc trước, đú là khi “Tiếng gọi của lương tõm được coi là tự nhiờn và cần thiết. Cỏi chết của một người do kẻ khỏc gõy ra là chuyện hiếm, là hiện tượng bất thường. Người ta cho rằng sự chộm giết chỉ xảy ra trong những vở kịch, cỏc cuốn tiểu thuyết viết về cỏc thỏm tử và đăng trờn nhật bỏo, chứ khụng cú trong đời sống thường ngày” [27, tr.629-630] và giờ đõy “những trũ sỏt nhõn cứ diễn ra hằng ngày, hằng giờ được hợp tỏc húa và được khen ngợi” [27, tr.630]. Ai đó từng đọc qua những dũng này mà khụng khỏi xút xa.
Cỏi nhỡn của Zhivago về chiến tranh đầy đau xút. Bờn cạnh cảnh chết chúc do chiến tranh gõy ra cũn cú những cảnh ngang trỏi, giả dối khỏc diễn ra trước mắt mọi người hàng ngày, hàng giờ: Cảnh lớnh Cụ Dắc hành hạ người Do Thỏi; ký giả và phúng viờn viết những bài cuồng bỳt và đa ngụn… “Hiện nay mặt trận đầy rẫy đỏm ký giả, phúng viờn. Họ viết cỏc bài "Quan sỏt", những cõu chõm ngụn bỡnh dõn, thăm hỏi thương binh, xõy dựng một học thuyết mới về tõm hồn quần chỳng. Thật đỳng một ụng "Đalơ” mới, cũng bịa đặt khụng kộm, một thứ bệnh bỳt cuồng, đa ngụn” [27, tr.192]. Chứng kiến những cảnh tượng trờn Zhivago khụng khỏi chạnh lũng. Và với Zhivago những điều này khụng khú để lý giải. Dẫu biết chiến tranh là nguyờn nhõn chớnh nhưng khụng thể đổ mọi tội lỗi cho chiến tranh. Thực tế đó là vậy, khụng ai cú thể làm nú xoay chuyển ngược lại. Chỳng ta khụng thể buộc chiến tranh khụng xảy ra. Zhivago đó cảm nhận đú một phần vỡ chớnh thỏi độ sống của con người chỳng ta. Cỏch ứng xử của chỳng ta trước nú quả thật cú phần ớch kỉ?
Giọng điệu triết lý được thể hiện khỏ rừ qua việc bàn luận về sự sống và cỏi chết của con người. Vốn dĩ, cỏi chết là quy luật tất yếu của cuộc sống, khụng ai cú thể cải lóo hoàn sinh. Dẫu biết là vậy song khụng phải ai cũng đủ dũng cảm để đối diện với nú và tiếp nhận nú một cỏch bỡnh thản, bởi cuộc đời này vẫn cũn rất nhiều thứ nớu kộo chỳng ta và khao khỏt được sống khụng cú gỡ là quỏ đỏng. Sự lo buồn của mẹ Tụnia là hoàn toàn bỡnh thường khi bà đang trong giõy phỳt cận kề cỏi chết. Qua một hồi chuyện trũ thuyết giảng những chiờm nghiệm về cuộc đời, về sự sống
và cỏi chết, Zhivago đó làm cho bà yờn tõm hơn, khụng bi quan trước cuộc đời, tin tưởng hơn vào “sự sống” của mỡnh.
Anh cho rằng cỏi chết khụng hề đỏng sợ: “Chẳng cú gỡ đỏng lo ngại. Khụng hề cú cỏi chết, cỏi chết khụng phải việc của chỳng ta” [27, tr.111], Zhivago lý giải điều này bằng một chiờm nghiệm hết sức sõu sắc: “Con người hiện diện trong những người khỏc, đú chớnh là linh hồn con người. Đấy, bà là thế đú; đấy là cỏi ý thức của bà suốt đời đó thở, đó ăn, đó uống. Đấy là linh hồn của bà sự bất tử của bà, cuộc sống của bà trong những người khỏc. Và nếu như vậy thỡ sao? Bà đó sống trong những người khỏc, thỡ bà cũng sẽ sống mói trong những người khỏc. Và cú gỡ đõu, nếu cỏi đú sau đấy sẽ được gọi là kớ ức. Đú vẫn là bà đó đi vào thành phần của tương lai” [27, tr.111], Làm thế nào để con người khi khụng cũn trờn đời này nữa thỡ hỡnh ảnh của họ vẫn luụn tồn tại trong trỏi tim của những người đang sống đú mới là điều quan trọng. Làm sao để cú thể làm được điều đú? Rất đơn giản, chỳng ta cứ sống tốt, sống hết mỡnh, yờu thương bằng cả tấm lũng thỡ khi đú hỡnh ảnh của chỳng ta sẽ mói lưu giữ trong kớ ức của những người xung quanh.
Trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, giọng triết lý cũn được thể hiện rất rừ khi Zhivago bàn về những khớa cạnh liờn quan đến nghệ thuật. Chàng luụn cú khỏt vọng được viết, viết để thể hiện niềm đam mờ. Zhivago ý thức được, sỏng tỏc văn chương là một nghệ thuật và khụng thể cẩu thả, người cầm bỳt phải cú sự chuẩn bị, phải rốn luyện và đặc biệt cũng phải biết kiờn nhẫn. Phải thấy được sở trường của mỡnh là gỡ để việc viết cú thể mang lại hiệu quả. Nhưng dự là gỡ thỡ khụng thể thiếu đi sự sỏng tạo, đú mới là điểm mấu chốt làm nờn một tỏc phẩm đỳng nghĩa và đú mới chớnh là nghệ thuật chõn chớnh, cỏi mà con người cần. Khi Zhivago và Lara rời thành phố đến trại Varưkinụ, sau khi đó sắp xếp và ổn định xong mọi việc, Zhivago khụng ngần ngại thổ lộ cho Lara mong muốn của chàng lỳc này: “Anh muốn gắng sức làm mọi việc để được ở đõy lõu hơn. Khú cú thể núi anh thốm khỏt làm việc như thế nào. Anh khụng muốn núi đến việc làm vườn” và “anh nghĩ đến việc khỏc kia” [27, tr.678]. “Việc khỏc” mà Zhivago muốn núi đú là được sỏng tỏc, được viết để tiếp tục cho ra đời những đứa con tinh thần, những đứa con đó được ấp ủ từ lõu. Và với
anh, cũn gỡ sung sướng hơn nếu được làm điều đú: “Chàng muốn mơ ước và suy nghĩ, gọt giũa cỏc hỡnh thức, sỏng tạo nờn cỏi đẹp, và ý muốn của chàng là khẩn thiết, khụng gỡ ngăn cản được, như nước cứ cuồn cuộn trong phễu đũi chảy xuống dưới. Hơn lỳc nào hết, giờ đõy chàng hiểu rừ rằng nghệ thuật bao giờ cũng theo đuổi hai mục đớch. Nú luụn luụn suy ngẫm về cỏi chết và qua đú, luụn luụn sỏng tạo ra sự sống. Nghệ thuật cao cả, nghệ thuật chõn chớnh, cỏi được gọi là sỏch Khai thị của thỏnh Giăng, và cỏi đang viết cuốn sỏch đú cho trọn vẹn” [27, tr.145]. Nghệ thuật chõn chớnh giỳp con người sống tốt hơn, tỏc động đến ý thức của mỗi người, làm con người tự hoàn thiện mỡnh theo những chuẩn mực đạo đức của xó hội. Chỳng ta vẫn cú thể theo đuổi khỏt vọng nghệ thuật đớch thực trong dũng chảy bóo tỏp chiến tranh cỏch mạng, khụng cú lý do gỡ để từ bỏ hay trỡ hoón khỏt vọng cầm bỳt, được sỏng tỏc. Ngược lại phải làm tốt cụng việc này, Zhivago đó luụn tự nhủ với mỡnh như thế.
Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, Zhivago luụn mơ ước cỏc tỏc phẩm của mỡnh “đạt tới sự độc đỏo thầm lặng, bề ngoài khú nhận ra vỡ được giấu kớn dưới lớp vỏ hỡnh thức thụng dụng và quen thuộc. Suốt đời chàng cố tỡnh luyện một bỳt phỏp dố dặt và giản dị khiến người đọc hoặc người nghe thấu hiểu nội dung mà tự họ khụng nhận ra họ đó thấu hiểu bằng cỏch nào. Suốt đời chàng quan tõm đến một phong cỏch kớn đỏo, khụng lụi cuốn sự chỳ ý của bất kỳ ai, và chàng kinh hoảng khi thấy mỡnh cũn rất lõu mới vươn tới lý tưởng đú” [27, tr.887]. Như vậy với vốn sống, sự từng trải Pasternak đó cú cỏi nhỡn sõu sắc về nhiều phương diện khỏc nhau của đời sống nghệ thuật, chiờm nghiệm ra những giỏ trị căn bản làm nờn thành cụng cho một tỏc phẩm văn chương thực thụ.
Những cõu núi vốn giản dị nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa, chỳng ta khụng thể khụng suy nghĩ về nú. Nhỡn nhận về hoàn cảnh mà Zhivago đang phải trải qua, anh mang trong mỡnh rất nhiều trỏch nhiệm nhưng với niềm đam mờ nghệ thuật của mỡnh anh biết anh cần phải làm gỡ? Thật sự tệ hại nếu chỉ xem viết chỉ để viết, để cú sản phẩm trang trải cuộc mưu sinh thường nhật, nếu chỉ dừng lại ở đõy
thỡ nghệ thuật trở nờn quỏ tầm thường, nú khụng cũn là cỏi đớch mà rất nhiều người mơ ước đạt được nữa.
Oe Kenzaburo – Nhà văn lớn của đất nước mặt trời mọc, người nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1994, đó cú những quan niệm hết sức sõu sắc về nghệ thuật. Oe Kenzaburo ngoài việc khẳng định nghệ thuật ngoài việc cần sự dấn thõn thỡ hơn hết “người cầm bỳt viết tiểu thuyết làm sao cho những người thể hiện bằng từ ngữ lẫn cỏc độc giả của họ khắc phục được những nỗi đau khổ của chớnh mỡnh và hàn gắn những vết thương trầm trọng trong tõm hồn mỡnh và với ụng đó dốc nhiều cụng sức để thụng qua văn học chữa lành nỗi đau đú và cú được sự nguyờn vẹn” [24, tr.183].
Nhà văn Pasternak trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago cũng vậy, ụng đề cao sự tồn tại và bất tử của một tỏc phẩm nghệ thuật, trong đú phải cú cỏi tõm của người cầm bỳt. Giữa thời buổi loạn lạc, cỏi chết luụn rỡnh rập, thiếu thốn về mọi mặt, nhưng nhõn vật của ụng luụn cảm thấy hạnh phỳc khi được cầm bỳt, luụn cú trỏch nhiệm với những gỡ mỡnh viết ra và điều cốt yếu, dự trong hoàn cảnh nào thỡ nhõn vật của ụng và cả bản thõn tỏc giả cũng đều “chỏy” hết mỡnh trong từng trang viết.
Giọng điệu triết lý trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago là yếu tố quan trọng, nú thể hiện được sự phong phỳ, tớnh đa nghĩa, ý vị đậm đà của bài văn. Cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết của Pasternak khụng chỉ là những điều ngẫu nhiờn khú lý giải, những tỡnh cảm chõn thành, tỡnh yờu trong sỏng, mónh liệt mà cũn là những triết lý giàu giỏ trị về chiến tranh, sự sống và nghệ thuật. Giọng triết lý khụng cũn là điều gỡ quỏ xa lạ, khú nắm bắt mà nú là yếu tố gúp phần tạo nờn sức sống cho tỏc phẩm, là một phần thực tế cần thiết cho cuộc sống của chỳng ta hụm nay.