Những giấc mơ dự cảm về tương lai

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 65 - 69)

Chương Hai : NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU

3.1.3. Những giấc mơ dự cảm về tương lai

Trong cỏch tạo dựng kết cấu của một tỏc phẩm, sự đan xen cỏc giấc mơ là hỡnh thức khụng hề mới lạ song trong Bỏc sĩ Zhivago, Pasternak biết cỏch biến nú

toàn phự hợp với mục đớch biểu đạt của nhà văn. Giấc mơ khụng đơn thuần chỉ là giấc mơ, nú bao giờ cũng gợi lờn một cỏi gỡ đú - những dự cảm về tương lai. Đú cú thể là tương lai xa và cũng cú thể là tương lai gần. Trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết

Bỏc sĩ Zhivago xuất hiện tổng cộng năm giấc mơ. Mỗi giấc mơ cú một vị trớ đặt

biệt, và đều buộc người đọc phải suy nghĩ để hiểu được ý nghĩa của từng giấc mơ ngắn ngủi. Độc giả khụng thể khụng tũ mũ và lại tiếp tục khỏm phỏ những trang tiếp theo để hiểu được ý nghĩa đú liệu cú giống như mỡnh dự đoỏn khụng? Pasternak đó thực sự biết cỏch kớch thớch, khơi gợi sự thớch thỳ tỡm hiểu, liờn tưởng và ưa cỏi mới của độc giả.

Ở giấc mơ đầu tiờn, Zhivago trong tỡnh trạng sức khỏe suy kiệt. Trong hoàn cảnh “gia đỡnh Zhivago gặp cơn bĩ cực. Họ vụ cựng thiếu thốn, gần như sắp chết đến nơi” [27, tr.323], chàng bị ngất mà theo chớnh chàng là do bị sốt phỏt ban. Chàng mờ man suốt hai tuần lễ và lỳc nào cũng trong tỡnh trạng mơ mơ tỉnh tỉnh: “chàng mơ thấy Tụnia đặt lờn bàn viết của chàng hai đường phố, đường Sadovaia- Caretnaia ở bờn trỏi, đường Sadovaia - Toiamphanaia ở bờn phải và kộo sỏt lại chỗ chàng cõy đốn bàn màu da cam núng rực, sỏng chúi hai đường phố sỏng hẳn lờn cú thể làm việc được…” [27, tr.324]. Sự xuất hiện của những con đường, gợi lờn những chuyến đi xa, những cuộc hành trỡnh trong cuộc đời chàng và tất yếu nú cũng gợi lờn những cảm hứng mới cho cỏc sỏng tỏc của chàng.

Trờn chuyến tàu cựng gia đỡnh đến Varưkinụ, Zhivago lại thức tỉnh liờn tục “gần sỏng, Zhivago lại tỉnh dậy một lần nữa. Chàng lại vừa trải qua một giấc mơ thỳ vị. Cảm giỏc sung sướng và được giải phúng vẫn chan chứa trong lũng chàng ….” [27, tr.370] Và “Zhivago lại bắt đầu ngủ chập chờn, chàng nghe mơ màng cú tiếng chõn chạy, tiếng cói cọ huyờn nỏo... Một cỏi gỡ huyền diệu, xuõn sắc, trắng pha đen, thưa mỏng như cơn lốc tuyết thỏng năm, khi cỏc bụng tuyết ẩm ướt đang rơi xuống khụng làm mặt đất trắng ra mà cũn nhuộm đen hơn, một cỏi gỡ trong suốt, trắng pha đen, thơm thơm. À, hoa anh đào [27, tr.370]. Với giấc mơ này, hỡnh ảnh hoa anh đào mà Zhivago đoỏn biết trong giấc ngủ như hứa hẹn một cuộc sống lao động, vui tươi và bỡnh yờn đang chờ đún gia đỡnh chàng ở Varưkinụ. Thật kỳ lạ, phải chăng

cú một bàn tay vụ hỡnh đang tỏc động đến cuộc sống của gia đỡnh Zhivago. Quyết định đến Varưkinụ là quyết định đỳng đắn? Sự thực đó được minh chứng, gia đỡnh Zhivago đó cú một cuộc sống đỳng nghĩa ở Varưkinụ. Mọi người hăng say lao động, tớch cực làm việc và cú những khoảnh khắc ý nghĩa bờn nhau.

Người đọc cũn bắt gặp giấc mơ về tiếng núi của một người xa lạ mà sau này trở thành người Zhivago yờu hơn hết thảy mọi thứ trờn đời, yờu quý hơn cả bản thõn mỡnh: “Đú là tiếng núi của một người phụ nữ mà tụi nghe thấy trong mơ và tiếng vang vọng của nú. Tụi nhớ rừ giọng núi ấy và tỏi hiện nú trong kớ ức. Tụi điểm lại trong úc những phụ nữ đó quen biết, mong tỡm ra trong số họ ai là người cú giọng núi trầm nặng, dịu dàng và ướt ỏt ấy. Khụng thấy ai cả” [27, tr.444]. Anh khụng nhớ tất cả chi tiết về giấc mơ anh vừa trải qua nhưng những gỡ độc giả cảm nhận thỡ đú là những chi tiết ấn tượng theo anh suốt cuộc đời. Giấc mơ trở thành một điềm bỏo cho cuộc đời của Zhivago. Bởi lỳc này anh đang ở Varưkinụ, đang sống cựng Tụnia. Dự là đang lỳc mờ mờ, tỉnh tỉnh “khụng thể xỏc định giọng núi kia là của ai” [27, tr.445] nhưng anh chắc chắc đú khụng phải là giọng núi của Tụnia. Quả thật, Zhivago khụng biết được người phụ nữ ấy nhưng sau này mọi thứ đó được giải mó, người phụ nữ ấy chớnh là Lara. Cuộc gặp gỡ đầu tiờn, tỡnh cờ, hai người cũng chưa trũ chuyện với nhau thậm chớ chỉ thoỏng qua nhau nhưng đó để lại một ấn tượng sõu đậm, điều này lớ giải vỡ sao Lara lại chiếm một vị trớ quan trọng trong lũng Zhivago đến vậy!

Sau chặng đường dài đằng đẵng từ nơi Zhivago đào ngũ đến nhà Lara, đõy quả là một biến cố trong cuộc đời anh, anh tàn tạ đến mức bản thõn anh cũng khụng thể nhận ra chớnh mỡnh, khụng nghĩ mỡnh cú thể về lại nơi cần về. Zhivago đó kiệt sức, ngụi nhà Lara hiện ra giống như một giấc mơ, tại nơi đõy “khi lũ đó đủ độ núng, chàng đúng cửa hỳt khớ lại và ăn một chỳt. Ăn xong, chàng ngủ dớp mắt vào. Chàng để nguyờn luụn cả quần ỏo, nằm xuống đi –văng và ngủ thiếp đi mờ mệt…” [27, tr 611], và “chàng mơ thấy hai cơn ỏc mộng liờn tiếp”. Chàng mơ lỳc này mỡnh “đang ở Matxcova trong một căn phũng trước cỏi cửa kớnh đó khúa… Bờn kia cửa kớnh là bộ Xasa của chàng cứ kờu khúc, đẩy cửa đũi vào với chàng…Từ sau lưng

Xasa một thỏc nước ầm ầm xối thẳng vào cậu bộ và cửa kớnh…Dũng nước xối ầm ầm, chụp xuống người cậu bộ khiến nú sợ chết khiếp. Khụng nghe rừ tiếng kờu cứu của nú, vỡ dũng thỏc đó lấn ỏc hết. Nhưng Zhivago đọc được trờn mụi bộ tiếng gọi “ba ơi! Ba ơi”. Lũng đau như cắt, Zhivago muốn lấy hết sức bỡnh sinh bồng con lờn, ghỡ nú vào lũng mà chạy thục mạng đến bất cứ đõu…” [27, tr.611-612]. Đú là giấc mơ về bộ Xasa, đứa con yờu quý của Zhivago, đứa bộ bị ngăn cỏch với chàng qua cửa kớnh và một thỏc nước ầm ầm xối thẳng vào cậu bộ như bỏo trước về sự xa cỏch mói mói của hai cha con. Ngay sau đú, trong bức thư Tụnia gởi cho chàng đó nhắc đến việc gia đỡnh hiện tại đang bị lưu đầy ở Pari, do đú sự xa cỏch giữa hai cha con Zhivago mà chỳng ta suy đoỏn là cú căn cứ.

Ngay sau giấc mơ về thỏc nước chia cỏch hai cha con và chàng tỉnh giấc và lại thiếp đi, “chàng mơ thấy một buổi sỏng mựa đụng ảm đạm ở Matxcơva, giữa một đường phố cũn thắp đốn (…) chàng thấy một căn hộ trải dài, cú rất nhiều của sổ, cựng mở ra phố, chắc chắn ở lầu một, với cỏc tấm rốm che kớn dài lờ thờ xuống tận nhà. (…) nữ chủ nhõn Lara bận bự đầu, cứ vội vó lước như bay, khụng một tiếng động, từ gúc nhà này đến gúc nhà kia…cũn chàng thỡ cứ lẽo đẽo theo sau” [27, tr.613].

Trong hai giấc mơ liờn tiếp, một giấc mơ về đứa con thõn yờu, một giấc mơ về người phụ nữ mà chàng yờu quý hơn tất thảy. Thật khập khiễng nếu phải so sỏnh giữa Tụnia và Lara ai là người Zhivago yờu thương hơn bởi cả hai người phụ nữ này đều cú một ý nghĩa nhất định trong cuộc đời Zhivago. Ngay lỳc này đõy, ngay trong chớnh ngụi nhà chàng và Lara đó cú thời gian dài gắn bú thỡ hỡnh ảnh người phụ nữ chàng yờu thương lại hiện về, như vậy cú thể thấy được vị trớ của Lara trong lũng Zhivago là rất quan trọng. Zhivago - nhõn vật cú một tõm hồn nhạy cảm, chớnh hỡnh thức giấc mơ phần nào đú đó dự bỏo về những điều sẽ xảy ra trong tương lai và gúp phần khắc sõu tớch cỏch nhạy cảm vốn cú của chàng.

Hầu hết giấc mơ này chỉ xuất hiện với nhõn vật chớnh của tỏc phẩm - Zhivago và mỗi giấc mơ bỏo hiệu một bước ngoặt, một ngừ rẽ khỏc cho cuộc đời

nhõn vật này. Cú cả những niềm vui và nỗi buồn, khụng thiếu những mong chờ và cả những ỏm ảnh, dằn vặt.

Xuyờn suốt cuốn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, sự xuất hiện của cỏc giấc mơ

khụng dày đặc cũng khụng quỏ dài. Hầu hết cỏc giấc mơ chỉ diễn ra trong chốc lỏt, nú chỉ chiếm một dung lượng rất nhỏ trong khối lượng đồ sộ của tỏc phẩm nhưng thiếu nú sẽ làm cho cuốn tiểu thuyết trở nờn đơn điệu, bỡnh thường. Cú thể núi, sự xuất hiện của cỏc giấc mơ đó tiếp tục tạo cho người đọc thờm nhiều ấn tượng. Đồng thời, Pasternak biết khai thỏc nú làm nờn tớnh liờn kết cho cỏc phần, chương của thiờn tiểu thuyết; tư tưởng của tỏc phẩm vỡ thế cũng được bộc lộ hiệu quả.

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)