Những suy tư về tụn giỏo và sự vĩnh hằng

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 75 - 88)

Chương Hai : NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU

3.2. Chương cuối của thiờn tiểu thuyế t tập Thơ của Zhivago đầy dư vị

3.2.3. Những suy tư về tụn giỏo và sự vĩnh hằng

Tụn giỏo là tớn ngưỡng, đức tin của mỗi người, khú cú thể ộp buộc hay ỏp đặt với bất cứ ai. Trong Bỏc sĩ Zhivago, chủ đề tụn giỏo xuất hiện dày đặc và nú xuyờn suốt toàn bộ cuốn tiểu thuyết này, chiếm một dung lượng khụng nhỏ: gồm 4 đoạn chớnh, 7 bài thơ và rải rỏc rất nhiều cõu chuyện xuất xứ từ Kinh thỏnh. Chớnh điều này cũng đó làm nờn một sự đặc biệt cho tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Trong tập Thơ

của Zhivagụ, những bài thơ đề cập đến vấn đề này gồm cú: Hamlet; Trong tuần lễ thỏnh; Ngụi sao Giỏng Sinh; Phộp la; Mađơlen; Mađơlen II; Vườn Ghờtsờmani.

Phải chăng khi con người ta đau khổ, bế tắc thỡ họ thường tỡm đến một thế lực siờu hỡnh nào đấy - Chỳa, Thượng Đế sẽ bao bọc, chở che và mang đến bỡnh yờn cho tõm hồn họ.

Ở phần thứ nhất: Chuyến tàu nhanh năm giờ, cậu bộ Iuri ở chơi nhà Nica, người sau này là bạn thõn của cậu, tại đõy Iuri trụng thấy những thõn cõy mọc tua tủa trụng như cỏc vương trượng hay phỏp trượng theo lối Ai Cập mà cậu thấy ở cỏc hỡnh vẽ trong cuốn kinh Thỏnh của cậu, Iuri buồn thấm thớa. Cậu quỳ xuống, nước mắt rơi ló chó: “Muụn lạy Thỏnh Thần, lạy Đức Thỏnh bảo trợ cho con, con khấn nguyện, xin hóy giữ trớ úc con theo đường chớnh trực, xin hóy núi với mẹ con rằng ở đõy con dễ chịu lắm để mẹ con đừng lo… Nếu thực sự cú cuộc sống ở thế giới bờn kia, lạy Chỳa, xin hóy cho mẹ con đến cừi cực lạc,…Mẹ con là người tốt vụ cựng, mẹ con khụng thể là kẻ cú tội, lạy chỳa, xin Người đoỏi thương đến mẹ con, đừng để mẹ con phải đau khổ” [27, tr.25]. Với tỡnh yờu đối với người mẹ quỏ cố, Zhivago

vẫn cú đức tin vào sự giỳp đỡ của cỏc vị thần. Niềm tin đú giỳp con người khụng ngừng cố gắng và sống tốt hơn.

Vốn dĩ, ban đầu Pasternak nhỡn thế giới và cuộc đời rất đơn giản và tốt đẹp, ụng cho rằng cỏi gỡ cũng đớch thực, chẳng cú gỡ bị đặt ra ngoài dũng suy tư của mỡnh. ễng cũng khẳng định chẳng cú gỡ là điều phi lý hay vụ nghĩa cả. Nhưng khi trưởng thành, Pasternak đó cú những suy nghĩ khỏc trước: “Bõy giờ thỡ tụi đó trưởng thành. Chẳng cú gỡ đỏng tin cả. Cỏi gỡ tụi cũng hoài nghi và tụi đặt cõu hỏi: Điều mà chỳng ta muốn biết đú cú thật hay khụng?” [7, tr.76].

“Cõy thập giỏ ấy sẽ vươn lờn trời

Như vũi rồng phun nước ở trờn đầu trong cơn giụng bóo. (…) Ngần ấy bao dung, ngần ấy đớn đau

Và ngần ấy sức mạnh là để cho ai trờn thế gian? Liệu ngần ấy con người và cuộc đời?

Ngần ấy xúm làng, sụng nỳi trờn cừi trần?” [27, tr. 857]. (Manđơlen II)

Cuộc sống vốn khụng đơn giản, cú rất nhiều điều khụng thể đoỏn hoặc sắp đặt trước. Hoài nghi cũng là một cỏch thức giỳp con người nhận diện bản chất của vấn đề và cú cỏch ứng xử phự hợp nhất. Cú người cho rằng, cuộc sống là chuỗi dài của những vai diễn khỏc nhau và ngày này qua ngày khỏc chỳng ta diễn những vai trong vở kịch đú. Trong bài thơ Hamlet, nhõn vật trữ tỡnh anh đúng vai Hamlet bởi sự yờu thớch của anh nhưng cuối vở diễn anh đó rỳt ra được những giỏ trị khụng hề đơn giản:

“Tụi yờu ý định ngang ngược của Người Và bằng lũng sắm vai này

Nhưng việc dàn cảnh đó được tớnh kỹ Và khụng sao đảo ngược cuối chặng đường

Tụi một mỡnh, tất cả chiềm trong thúi đạo đức giả. Sống trọn cuộc đời đõu phải chuyện chơi” [27, tr.806].

Chỳng ta nhận thấy, những hoài nghi về cuộc sống và về cuộc đời này của Zhivago đó được thể hiện trong phần truyện, đến đõy người đọc bắt gặp một lần nữa. Việc hướng tới hỡnh tượng nhõn vật của William Shakespeare gợi cho chỳng ta nhớ tới cõu chõm ngụn nổi tiếng của nhà soạn kịch vĩ đại này: Cả thế gian là một sõu khấu và mỗi người là một diễn viờn. Nếu cả cuộc đời này ta cứ sắm vai và diễn kịch thỡ liệu rằng đõu mới là con người thật của ta, cuộc sống như vậy thỡ cũn gỡ ý nghĩa. Và tốt nhất ta vẫn cứ là chớnh ta, càng khụng theo những vai mà người khỏc đó ấn định sẵn.

Như vậy, cả hai đề tài trờn đều nhằm mục đớch đặt nhõn vật vào những tỡnh huống, những hoàn cảnh điển hỡnh để từ đú tõm trạng, tỡnh cảm của nhõn vật bộc lộ một cỏch mónh liệt nhất. Đú cú thể là những day dứt, trăn trở, những giằng xộ trong tõm can nhõn vật và nú cũng cú thể là những khỳc quanh, những ngó rẽ buộc nhõn vật phải lựa chọn. Thỡ tại sao chỳng ta lại khụng sống hết mỡnh với những khoảnh khắc của hiện tại:

Vả cuộc đời cũng chỉ là những khoảnh khắc Chỉ là sự hũa tan

Của chớnh chỳng ta, trong hết thảy những người khỏc Như mún quà tặng họ” [27, tr.823].

(Đỏm cưới)

Gấp cuốn sỏch lại và nhỡn một cỏch tổng quỏt kết cấu chung của tiểu thuyết

Bỏc sĩ Zhivago, độc giả khụng khỏi ngỡ ngàng trước những khỏm phỏ về nghệ thuật

hết sức độc đỏo của Pasternak. Nếu khụng phải là một nhà văn tài hoa, với tõm hồn thơ ca thỡ Pasternak khú cú thể cú được những nột sỏng tạo mới mẻ đến thế. Kết cấu thiờn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago là một kết cấu đa dạng, cú sự thống nhất giữa cỏc phần với nhau, mười bảy phần trong đú bao gồm phần thơ của Zhivago, luụn cú sự liờn kết và tiếp nối, bổ sung và cộng hưởng lẫn nhau. Phần thơ đó bổ sung và làm sõu sắc hơn cho phần truyện và ngược lại phần truyện đó tạo cơ sở cho phần thơ được thăng hoa. Khụng phải ngẫu nhiờn mà B. Pasternak đặt những vần thơ của nhõn vật Zhivago vào cuối cuốn tiểu thuyết này. Nú làm cho hỡnh tượng Zhivago

trở nờn bất tử, người đọc sẽ khú cú thể quờn những bài thơ của Zhivago và càng khụng quờn nhõn vật bỏc sĩ Zhivago trong tiểu thuyết. Làm được điều này khụng phải là cụng việc đơn giản, một lần nữa khẳng định tài năng thơ ca, sự sỏng tạo của Pasternak. Tư duy thơ ca đó làm cho tồn bộ tỏc phẩm đượm chất trữ tỡnh và điều đặc biệt nữa những bài thơ đầy dư vị sẽ mói là những ấn tượng khú quờn với mỗi ai đó từng đọc và sẽ đọc tỏc phẩm này.

KẾT LUẬN

Xantưkụp Sờđrin đó từng núi: “Văn học nằm ngoài những định luật băng hoại. Chỉ mỡnh nú khụng thừa nhận cỏi chết”. Đỳng vậy, nếu một tỏc phẩm thực sự cú giỏ trị, thỡ dự trong bất kỡ hoàn cảnh nào sẽ đến lỳc nú tỡm lại vị trớ xứng đỏng vốn cú của nú. Bỏc sĩ Zhivago của Boris Pasternak là một tỏc phẩm như thế, cuốn tiểu thuyết đó vượt qua dư luận, trở thành di sản văn học quý giỏ đối với nền văn học Xụ Viết và cú tầm ảnh hưởng sõu rộng đến văn học Nga giai đoạn này.

Thành tựu to lớn mà cuốn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago đạt được phải kể đến sự đúng gúp của nhiều yếu tố, trong đú khụng thể khụng đề cập đến vai trũ của cỏc yếu tố nghệ thuật. Việc xõy dựng thành cụng yếu tố khụng - thời gian nghệ thuật kết hợp với những giọng điệu rất riờng và một kết cấu sỏng tạo đó làm nổi bật nội dung của tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Cú thể thấy, những thủ phỏp nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng khụng cao siờu, cầu kỡ, ngược lại rất đỗi dung dị nhưng vẫn làm nờn phong cỏch riờng biệt, khụng kộm phần độc đỏo cho đứa con tinh thần của Boris Pasternak. Tất cả đủ để chứng minh rằng Boris Pasternak xứng đỏng với giải thưởng Nobel văn học năm 1958, xứng đỏng với những lời khen ngợi của nhiều nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh trờn thế giới. Qua đú, một lần nữa khẳng định tài năng thiờn bẩm của nhà thơ đồng thời cũng là nhà văn Pasternak.

Ở Bỏc sĩ Zhivago ta bắt gặp những khụng gian quen thuộc, vốn đó xuất hiện trong nhiều tỏc phẩm văn học trước đú: Khụng gian chiến trường, khụng gian bệnh viện, khụng gian gia đỡnh và khụng gian tõm lý nhưng qua cỏch thể hiện của Pasternak những khụng gian này trở nờn đặc trưng, mang nột riờng của Pasternak. Cụ thể, Pasternak khụng tỏi hiện khụng gian chiến trường ngay khi cuộc chiến đang diễn ra ỏc liệt mà tập trung vào khụng gian chiến trường khi mà một trận đỏnh qua đi hoặc khi nú đó kết thỳc; khụng gian gia đỡnh bỡnh yờn vốn rất hiếm trong những tỏc phẩm viết về đề tài chiến tranh, nay được Pasternak tập trung khai thỏc hiệu quả; khụng gian bệnh viện khụng cố định ở bất kỡ một địa điểm nào mà nú xuất hiện ở nhiều nơi khỏc nhau - những nơi cú cỏc cuộc chiến đang diễn ra. Cỏc khụng gian hiện thực kết hợp với khụng gian tõm lý giỳp thể hiện tõm trạng và tớnh cỏch của

nhõn vật. Cựng với khụng gian nghệ thuật, thời gian sự kiện tăng tớnh xỏc thực, thời gian dũng đời nhõn vật – giỳp cho việc tiếp cận tỏc phẩm một cỏch dễ dàng.

Pasternak đó cú nhiều cố gắng trong cỏch sử dụng từ ngữ; từ ngụn ngữ miờu tả thiờn nhiờn đến ngụn ngữ đối thoại và độc thoại, tất cả cựng kết hợp làm nờn sự đặc sắc cho tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Qua ngụn ngữ đối thoại và độc thoại nhõn vật hiện lờn một cỏch hoàn chỉnh, đầy ấn tượng với những suy tư, băn khoăn, dằn vặt và khụng thiếu những khỏt vọng đẹp đẽ, những ước mơ đời thường đỏng khõm phục, trõn trọng. Cựng với giọng điệu trữ tỡnh, giọng triết lý và giọng đời thường đó tỏc động đến tõm thức người đọc, giọng điệu đú làm người đọc dễ xỳc động, đa cảm hơn. Cú thể nú sẽ khụng làm chỳng ta khúc nức nở hay cười một cỏch sảng khoỏi nhưng cú một điều chắc chắn, người đọc sẽ cú những phỳt giõy rung cảm, xao động trong tõm hồn, đời sống tỡnh cảm con người ngày càng phong phỳ, tinh tế.

Đồng thời, với một kết cấu độc đỏo, cú sự gúp mặt của những bức thư, dũng nhật ký và cả một tập thơ ở cuối tỏc phẩm đó hấp dẫn, lụi cuốn và tạo cho người đọc những ấn tượng đặc biệt ngay từ lần đầu tiếp xỳc với tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago.

Có nhiờ̀u tác phõ̉m theo thời gian sẽ trở nờn la ̣c hõ ̣u, bị trả vờ̀ với dĩ vãng nhưng có những tác phõ̉m cho đờ́n hụm nay võ̃n còn nguyờn giá tri ̣, võ̃n bền bỉ song hành cựng bước đi của thời gian và đi vào lòng người với bao sự trõn tro ̣ng, ngưỡng mụ̣. Bỏc sĩ Zhivago - cuốn tiểu thuyết từng đem lại cả vinh quang lẫn bất hạnh cho thiờn tài thi ca Nga thế kỉ XX giờ đõy được ngợi ca bởi những giỏ trị đớch thực mà nú chứa đựng.

Luận văn mới chỉ dừng lại ở những nghệ thuật đặc sắc của tiểu thuyết Bỏc sĩ

Zhivago, với tỏc phẩm đồ sộ này vẫn cũn rất nhiều vấn đề nghệ thuật để bàn luận.

Trong chặng đường nghiờn cứu và học tập tiếp theo, chỳng tụi rất mong sẽ được khỏm phỏ sõu sắc và toàn bộ nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà

Nội.

2. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi phỏp Đụxtụiepxki, NXB Giỏo dục. 3. M. Bakhtin (2003), Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn.

4. Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tõy - Tiếp nhận và giao thoa trong văn học, NXB Giỏo dục.

5. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tỡnh, NXB Văn học, Hà Nội.

6. Hà Minh Đức (chủ biờn), (1997), Lý luận văn học, NXB Giỏo dục.

7. Nhiều tỏc giả (1988), Boris Pasternak, con người và tỏc phẩm, NXB thành

phố Hồ Chớ Minh.

8. Nhiều tỏc giả (2007), Cỏc nhà văn Nga giải Nobel, NXB Trung tõm Văn

Húa Ngụn Ngữ Đụng Tõy, Hà Nội.

9. Nguyễn Hải Hà (1982), Lịch sử văn học Nga - Tập 1, NXB Đại học và

Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Hải Hà (chủ biờn), (2001), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn

học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lờ Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trỳc văn bản tự

sự, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

13. Nguyễn Thỏi Hũa (2000), Những vấn đề thi phỏp của truyện, NXB Giỏo

dục.

14. Hà Thị Hũa (1996), Cỏi ngẫu nhiờn trong tiểu thuyết “Bỏc sĩ Zhivago” của Boris Pasternak, luận ỏn tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Hoàng Ngọc Hiến (1985), Văn học Xụ Viết những năm gần đõy, NXB Đà

16. Hoàng Ngọc Hiến (1987), Văn học Xụ Viết đương đại, NXB Đại học và

trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

17. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học và học văn, NXB Văn học, Hà Nội. 18. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giỏo dục. 19. Lưu hiệp (1999), Văn Tõm Điờu Long, NXB Văn học.

20. Đoàn Tử Huyến (2007), 103 nhà văn đoạt giải Nobel (1901-2006), NXB

Lao động.

21. Đoàn Tử Huyến (2007), 108 tỏc phẩm văn học thế kỷ XX - XXI, NXB Lao

động.

22. Ngọc Kiờn (2011), Tinh hoa văn học Nga, NXB Thanh niờn.

23. Chu Khỏnh Ly (2010), Thế giới nhõn vật trong Bỏc sĩ Zhivago của B.

Pasternak, website: http://binhson.edu.vn

24. M.B. Khrapchenko (1970), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển của văn học, NXB Tỏc phẩm mới.

25. Phương Lựu (1995), Tỡm hiểu lý luận văn học phương Tõy hiện đại, NXB

Văn học Hà Nội.

26. Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường đi vào nghệ thuật cỏc nhà văn,

NXB Giỏo dục.

27. Boris Pasternak (2006), Bỏc sĩ Zhivago, NXB Phụ nữ.

28. Đỗ Hải Phong (2011), Giỏo trỡnh văn học Nga, NXB Giỏo dục Việt Nam. 29. Trần Đỡnh Sử (1993), Một số vấn đề thi phỏp học hiện đại, NXB Bộ giỏo

dục và đào tạo, Hà Nội.

30. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học - tập1, NXB Giỏo dục.

31. Trần Đỡnh Sử (2004), Tự sự học - Một số vấn đề lớ luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm.

32. Trần Đỡnh Sử (2005), Giỏo trỡnh dẫn luận thi phỏp học, NXB Giỏo dục. 33. An Tiờm (1973), Văn học thế giới hiện đại, NXB Nhà in văn thơ 150 Phan

34. Bựi Việt Thắng (biờn soạn), (2000), Bàn về tiểu thuyết, NXB Văn hoỏ thụng tin.

35. Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Hỡnh tượng người tri thức Nga qua tỏc phẩm Bỏc sĩ Zhivago của Boris Baternak, khúa luận tốt nghiệp, Đại học Sư

phạm, Đà Nẵng.

36. Hoàng Trinh (1999), Phương Tõy - Văn học và con người, NXB Hội nhà

văn, Hà Nội.

37. Từ Đức Trịnh, Văn học nước ngoài - Văn học Nga - Xụ Viết (Phần III),

NXB Trường Cao đẳng Sư phạm, Nghệ An.

38. Lưu Đức Trung (2003), Tỏc gia, tỏc phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, NXB Giỏo dục.

PHỤ LỤC

I. Boris Pasternak – đại diện tiờu biểu của nền văn học Xụ Viết

Boris Pasternak tờn đầy đủ là Boris Leonidovich Pasternak, ụng sinh ngày 10 thỏng 2 năm 1890 ở Matxcơva trong một gia đỡnh nghệ sĩ gốc Do Thỏi. Gia đỡnh được xem là cỏi nụi nuụi dưỡng tài năng, tõm hồn thơ văn của Pasternak. Cha ụng, Leonid Osipovich Pasternak là hoạ sĩ và viện sĩ Viện Hàn lõm Nghệ thuật Sankt - Peterburg; mẹ ụng, Rozaliya Isidorovna Pasternak là một nghệ sĩ dương cầm. Năm 1913, Pasternak tốt nghiệp khoa Lịch sử và Ngụn ngữ trường Đại học Tổng hợp Matxcơva. Trước đú, năm 1912, ụng nghiờn cứu triết học tại Đại học Marburg (Đức). Cú một thời gian khoảng 6 năm, ụng chỳ tõm nghiờn cứu và sỏng tỏc õm nhạc. Nhưng cuối cựng con đường Pasternak lựa chọn dấn thõn và theo đuổi lại là con đường văn chương và đó gắn bú suốt đời với nú.

Thời thơ bộ B. Pasternak đó nổi tiếng là một cậu bộ mới mười lăm tuổi đầu đó biết mộng mơ và gửi gắm tỡnh cảm vào thi ca, với những vần thơ nhạy cảm đầy nữ tớnh. Pasternak làm rất nhiều thơ, tớnh ra ụng cú cả hàng ngàn bài trong cuộc đời

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 75 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)