Chương Hai : NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU
2.1. Ngụn ngữ
2.1.2. Ngụn ngữ độc thoại giàu sức gợi
Trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago để làm nổi bật nội tõm, tụ đậm tớnh cỏch và hỡnh tượng nhõn vật, Pasternak cũng cú nhiều sỏng tạo trong việc tạo lập ngụn ngữ độc thoại. Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy cú hai hỡnh thức độc thoại nội tõm tiờu biểu. Đú là độc thoại nội tõm trực tiếp, được phõn biệt bởi cỏc dấu hiệu ngụn ngữ như: thầm nghĩ, tự nhủ, núi với chớnh mỡnh,…và dưới hỡnh thức sử dụng cỏc đại từ “mỡnh”, “ta”,... hoặc đặt trong dấu ngoặc kộp - một dạng lời núi nhập thõn, lời núi bằng ý thức của nhõn vật. Dựa trờn những dấu hiệu hỡnh thức ấy cú hai hỡnh thức độc thoại nội tõm, song ranh giới giữa chỳng khụng thật rừ ràng. Qua ngụn ngữ độc thoại, thế giới bờn trong của nhõn vật hiện lờn đầy đủ cỏc thỏi cực khỏc nhau. Cú lẽ vỡ thế mà qua ngụn ngữ độc thoại người đọc hiểu hơn về cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago.
Với Zhivago, khi nhỡn thấy những triệu chứng của bệnh nhõn – bà Amờlia
Caclụpna, mẹ của Tụnia: “Nước trong ống nhổ phớt hồng,…, bệnh nhõn đầm đỡa
mồ hụi”, Iuri nghĩ thầm: “Cú lẽ chuẩn bệnh lầm chăng? Đủ mọi triệu chứng của bệnh viờm tiết xơ huyết. Hỡnh như đõy là bệnh biến” [27, tr.109]. Với một cõu độc thoại ngắn nhưng chỳng ta thấy được khả năng quan sỏt bệnh lý của bỏc sĩ Zhivago khụng phải tầm thường, khẳng định tay nghề của Zhivago, một vị bỏc sĩ tài năng cú kinh nghiệm. Với những kinh nghiệm tớch lũy được, những năm cuối đời, Zhivago
về Matxcơva, thời gian này chàng đó “trỡnh bày cỏc triết lý của chàng, cỏc quan điểm y học của chàng, cỏc cỏch xỏc định sức khỏe và bệnh tật, cỏc tư tưởng về thuyết biến hỡnh và thuyết tiến húa về nhõn cỏch…trong cỏc cuốn sỏch” [27, tr.773]. Đú là tấm lũng của một con người mong muốn được sống và cống hiến, mong muốn gúp một phần sức lực nhỏ bộ của mỡnh vào sự tiến bộ và phỏt triển của loài người.
Mặt khỏc, tỡm hiểu về tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago chỳng tụi nhận thấy khụng phải bao giờ đối thoại và độc thoại cũng tỏch biệt độc lập, cú lỳc chỳng đan xen vào nhau đó tạo nờn sự đa dạng cho ngụn ngữ trong tiểu thuyết này. Độc thoại nhưng lại mang ý nghĩa đối thoại, nhõn vật độc thoại nhưng lại đối thoại với chớnh bản thõn mỡnh, Pasternak chỳ trọng khai thỏc sõu phương diện này đối với nhõn vật Zhivago; đối thoại trong tư tưởng, đối thoại với quỏ trỡnh nhận thức lại suy nghĩ để cú thể chắc chắn một sự thật ở hiện tại. Trong thời gian ở khu du kớch, Iuri muốn thoỏt khỏi nơi đú nhưng chưa tỡm ra cỏch để hành động. Dũng tõm tư của anh đó hướng về những người anh yờu quý: “ễi! Tụnia tội nghiệp của anh! Em cũn sống hay khụng? Giờ em ở đõu? Lạy Chỳa, hẳn em phải qua kỡ sinh nở từ lõu rồi. Em sinh nở ra sao? Em sinh con trai hay con gỏi? (...)Tụnia ơi, anh cú lỗi và đỏng trỏch với em biết chừng nào! Và em, Lara ơi, anh khụng dỏm gọi tờn em để khỏi tan nỏt lũng anh” [27, tr.557]. Những dũng độc thoại này là sự nối tiếp của những cõu hỏi khỏc nhau, đú là những điều Zhivago trăn trở, nú luụn xoay đi trở lại trong lũng chàng thể hiện tỡnh cảm hết sức chõn thành, mónh liệt dành cho những người thõn mà chàng yờu quý.
Mỗi khi đắm chỡm trong suy ngẫm bao giờ quỏ khứ tươi đẹp cũng sống dậy và trở thành điểm tựa vững vàng cho sự cố gắng của mỗi chỳng ta. Thay vỡ cứ sống trong niềm hoài tưởng và day dứt, thay vỡ bi lụy, khúc than thỡ tại sao mỗi chỳng ta khụng tỡm cho mỡnh một lối thoỏt. Suy nghĩ rồi đắn đo, rồi dự tớnh và rồi cuối cựng Zhivago đó đi đến hành động, đú là đào ngũ. Chàng quyết định thoỏt khỏi khu du kớch, nơi khụng cú xiềng xớch, tự ngục nhưng lại khụng khỏc gỡ ngục tự, kỡm kẹp, bú buộc con người.
Điều đặc biệt, ở chớnh tõm hồn nhỏ bộ của mỗi nhõn vật trong Bỏc sĩ Zhivago lại luụn chứa đựng khụng ớt mõu thuẫn và nghịch lý. Cỏc nhõn vật khụng bựng nổ những xung đột gay gắt nhưng lại cú một thế giới nội tõm phức tạp, đầy suy tư. Xõy dựng nhõn vật với thế giới tõm trạng như vậy, ngụn ngữ độc thoại đó cho thấy sự đắc dụng, hữu hiệu, bộc lộ tối đa sức biểu đạt vốn cú của nú.
Thế giới nội tõm của Zhivago bắt đầu cú sự thay đổi, thường xuyờn trầm ngõm, suy tư. Những lần độc thoại trở nờn dài và chiờm nghiệm hơn, sự lo lắng bắt đầu lan tỏa. Khi Zhivago để Lara đi cựng Cụmarụpski, chàng trở nờn rối bời như vừa đỏnh mất chớnh bản thõn mỡnh, trong niềm đau đớn chàng dặn lũng khụng được làm gỡ ngớ ngẩn. Lý trớ là vậy cũn con tim thỡ sao? Liệu rằng nú cú tuõn theo lý trớ hay khụng? Zhivago đó rất đau khổ và tự dằn vặt mỡnh: “Ta đó làm những trũ gỡ! Ta đó làm những trũ gỡ! Ta đó dõng nàng, đó chối bỏ nàng, ta đó nhường nàng cho hắn. Phải đuổi theo, đuổi theo cho kịp, đưa nàng trở lại Lara! Lara” [27, tr.734], nhưng khi ý thức để Lara ra đi là để nàng hạnh phỳc thỡ chàng đó thốt lờn, nú khụng cũn là độc thoại nữa mà là cõu đối thoại, đối thoại với Lara trong tõm tưởng của mỡnh: “Vĩnh biệt em, Lara. Hẹn gặp em ở thế giới bờn kia. Vĩnh biệt người đẹp của anh, vĩnh biệt niềm vui bất tận đời đời của anh!” [27, tr.736].
Cuộc sống khụng thể chỉ sống bằng hoài niệm mà cũn phải đối mặt với hiện tại, tương lai. Một hiện tại nghiệt ngó, bế tắc và một tương lai bất định, mự mịt. Dẫu vậy chăng nữa, khi đó quyết định thỡ Zhivago phải chịu trỏch nhiệm với tất cả những điều đú và anh lại suy nghĩ: “Vĩnh biệt! Vĩnh biệt người yờu của ta! Người ta yờu đó mất đi mói mói” [27, tr.735] tức là, kể từ lỳc này trở đi mong ước gặp lại Lara là một mong ước xa vời. Và cuộc độc thoại vẫn tiếp tục diễn ra trong lũng chàng, chàng khụng sao quờn được Lara, hỡnh ảnh của cụ luụn hiện diện nơi trỏi tim chàng: “chừng nào vũng tay anh cũn nhớ đến em, chừng nào em cũn trờn tay và bờn mụi anh, thỡ anh vẫn ở bờn em…” [27, tr.738]. Tất cả đủ để chứng minh: hiện tại Lara đó khụng cũn ở bờn Zhivago, người ra đi nhưng tỡnh yờu vẫn cũn đú.
Zhivago cố gắng làm việc, làm việc để mong quờn đi hỡnh ảnh người phụ nữ mà chàng yờu thương nhưng: “đụi lỳc sau khi làm việc, ghi chộp một hồi Zhivago
bỗng chợt nhớ đến người phụ nữ đó ra đi, nhớ một cỏch hết sức rừ ràng” [27, tr.742], để rồi chỉ nhận thờm “nỗi đau gay gắt của sự mất mỏt”. Lara và Zhivago gặp nhau, yờu nhau như một định mệnh, một sự an bài của số phận nhưng kết cuộc họ lại lạc nhau, khụng được ở bờn nhau. Chỳng ta trõn trọng mối tỡnh sõu đậm và tỡnh yờu giữa hai người - tỡnh yờu giữa một bỏc sĩ và một y tỏ, tỡnh yờu giữa hai con người đó đi qua một lần yờu thương.
Chỳng ta nhận thấy, tỡnh yờu làm con người ta trở nờn cao cả nhưng cũng làm cho con người yếu đuối hơn rất nhiều. B. Pasternak quả rất tài tỡnh khi miờu tả thành cụng những biến thỏi tinh vi trong tõm hồn nhõn vật giỳp người đọc cú cỏi nhỡn sõu sắc hơn về nội tõm nhõn vật, về hiện thực cuộc sống mà nhõn vật đang gặp phải. Đồng thời, người đọc cú cơ hội len lỏi vào tận sõu trong tõm hồn nhõn vật, nhận biết những nỗi niềm sõu kớn của cảm xỳc, lắng nghe chớnh bản thõn nhõn vật giói bày. Pasternak đó biết cỏch lựa chọn từ ngữ, tổ chức hệ thống ngụn từ để tạo nờn một sắc thỏi riờng, làm nờn một phong cỏch riờng cho tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago.