Chương Hai : NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU
3.2. Chương cuối của thiờn tiểu thuyế t tập Thơ của Zhivago đầy dư vị
3.2.2. Tỡnh yờu với nhiều cung bậc cảm xỳc
Cựng với những đề tài khỏc thỡ đề tài tỡnh yờu là đề tài nổi trội, xuyờn suốt tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Bao trựm và cũng là tiờu biểu nhất là chuyện tỡnh yờu
của nhõn vật trung tõm bỏc sĩ Zhivago với hai người phụ nữ là Tụnia và Lara. Mối tỡnh đầu của Zhivago là Tụnia. Giữa hai người là tỡnh cảm đầu đời, vụ tư, trong sỏng, tỡnh yờu bắt nguồn từ tỡnh bạn - “Họ biết nhau từng ly từng tý. Họ cú thúi quen chung, cú lối trao đổi riờng những cõu ý vị, ngắn ngủi và cỏch trả lời nhau bằng tiếng khịt mũi nhẹ” [27, tr.133]. Kết tinh của tỡnh yờu là một đỏm cưới trọn vẹn. Bài thơ Đỏm cưới tỏi hiện nguyờn vẹn một khung cảnh đỏm cưới nhộn nhịp cú tiếng đàn, tiếng nhạc, với sự xuất hiện của chỳ rể, cụ dõu:
“Nào tiếng đàn Ăc – coúc Nào tiếng đàn Baian,
Tiếng vỗ tay, ỏnh lấp lỏnh của đồ trang sức Tiếng ồn ào nhộn nhịp của cuộc vui” [27, tr.821].
Ở Bỏc sĩ Zhivago chỳng ta tỡm thấy một tỡnh yờu đỏng để ngưỡng mộ và tụn
thờ, trong đú con người dỏm sống và theo đuổi tỡnh yờu, khỏt khao yờu thương và được yờu thương. Mặc dự bị xụ đẩy bởi tấn kịch chớnh trị biến động, bởi hoàn cảnh ộo le tỡnh yờu vẫn ngời chỏy trong lũng mỗi nhõn vật. Dự là cuộc chia ly khụng cũn hy vọng một ngày gặp lại, dự là cỏi chết cận kề chăng nữa thỡ tất cả tỡnh cảm họ
dành cho nhau vẫn trong sỏng, nguyờn vẹn; tỡnh cảm khụng hề bị thuyờn giảm, họ vẫn là họ và ở mỗi nhõn vật ấy bao giờ cũng ỏnh lờn một niềm kiờu hónh về một tỡnh yờu chỏy bỏng đến đam mờ, thỏnh thiện.
Sau khi kết hụn, trong thời gian phục vụ quõn đội, Zhivago khụng lỳc nào khụng muốn trở về với Tụnia và bộ Xasa: “Tụnia, bộ Xasa, ta nhớ mẹ con em lắm ta muốn trở về nhà ta, về với cụng việc của ta biết mấy”. Và sau ba năm trong chiến trận, anh được trở về nhà. Cỏi cảm giỏc ấy làm anh vui sướng thốt lờn: “Đấy cuộc sống là ở đú, xỳc cảm là ở đú, mục tiờu săn đuổi của những kẻ làm chuyện phiờu lưu là ở đú…trở về với người thõn, trở về với chớnh mỡnh, hồi phục sự tồn tại” [27, tr.267].
Sự xuất hiện của Lara - một nữ y tỏ xinh đẹp, tài năng đó làm rung động trỏi tim của chàng bỏc sĩ Zhivago vốn đó cú gia đỡnh. Tỡnh cảm nảy sinh giữa hai người sau mỗi lần họ cú cơ hội gặp nhau. Lara chớnh là những gỡ anh hằng mơ ước: “ễi chàng yờu nàng xiết bao! Nàng xinh đẹp biết bao! Đỳng hệt như chàng hằng mơ tưởng, đỳng hệt như chàng cần đến!” [27, tr.601]. Lật từng trang tiểu thuyết, người đọc hũa cựng dũng cảm xỳc của nhõn vật, cú khi là tột đỉnh của hạnh phỳc, cũng cú khi là cựng cực của nỗi đau. Lara đó trở thành lẽ sống, là “nàng thơ” suốt đời của Zhivago.
Tỡnh yờu của họ như những trang thơ, cú lẽ vỡ thế trong phần tập Thơ của Zhivago độc giả bắt gặp nhiều bài thơ viết về tỡnh yờu và mỗi bài thơ như vậy thể
hiện những sắc thỏi, cung bậc tỡnh yờu khỏc nhau. Đú là những bản tỡnh ca về tỡnh yờu.
Sự gúp mặt của những bài thơ về tỡnh yờu đó làm tăng tớnh trữ tỡnh cho tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, chủ đề tư tưởng của truyện cũng vỡ thế mà sõu sắc hơn. Bài thơ Đờm trắng là một trong những bài thơ đặc sắc về tỡnh yờu. Giống như Zhivago và Lara đó cú những giõy phỳt ý nghĩa bờn nhau, chàng trai và cụ gỏi trong bài thơ này cũng vậy, tỡnh yờu giữa họ thật lóng mạn: “Em xinh xắn cú nhiều chàng ngưỡng mộ/ Đờm trắng ấy hai chỳng mỡnh/ Ngồi trờn bệ cửa sổ phũng em/ Ngú xuống đường từ tầng nhà cao ngất” [27, 810 – 811] - (Đờm trắng).
Chuyện tỡnh mựa thu tuyệt đẹp, chàng trai và cụ gỏi đó dành cho nhau những khoảnh khắc đỏng nhớ, họ hoàn toàn là của nhau, họ thuộc về nhau: “Nỗi quyến luyến, niềm say mờ vẻ đẹp/ Chỳng mỡnh sẽ tan biến trong tiếng ồn thỏng chớn!/ Em hóy vựi cả thõn mỡnh vào tiếng xào xạc của thu/ Em hóy sững sờ, hóy phỏt điờn lờn/ (…)/ Em là hạnh phỳc của bước đi tai hại/ Khi đời sống đỏng ghột hơn bệnh tật/ Cũn cội nguồn của cỏi đẹp là sự can đảm/ Và điều đú kộo chỳng mỡnh với nhau” [27, tr. 825] - (Mựa thu).
Những khoảnh khắc bay bổng trong tỡnh yờu, cú khi sống trong khỏt khao mong nhớ, cú khi sống trong trạng thỏi hõn hoan, rạo rực, ngọt ngào khi lại hoang mang, đau đớn trong tuyệt vọng. Zhivago sống với tỡnh yờu ấy, trong niềm hạnh phỳc vụ bờ bến nhưng cú lỳc tõm hồn anh cũng rơi vào những trạng thỏi bi quan, khụng cũn chỗ dựa. Những cõu thơ chứa đầy tõm trạng khụng hề hiếm, chẳng hạn như trong bài Biệt ly:
“Một người đứng từ cửa sổ Khụng nhận ra nhà
Cuộc ra đi của nàng như sự chạy trốn
Khắp nơi cú dấu vết cảnh tan hoang” [27, tr. 836].
Chàng vẫn khụng thể tin được sự thật này, người đó đi cũn lại đõy là nỗi đau của thể xỏc và cả tõm hồn:
“Suốt từ sỏng trong tay cứ u u
Chàng đang tỉnh hay đang mờ sảng?”
Dẫu vậy tỡnh yờu đối với người phụ nữ mà chàng yờu quý vẫn cũn đú: “Như lớp súng sau cơn bóo
Nhấn chỡm lau sậy,
Cỏc đường nột và vúc dỏng của nàng
Lắng xuống đỏy tõm hồn chàng” [27, tr.836].
Từ xưa đến nay, sỏng tạo thơ ca được xem là nhu cầu tự biểu hiện, một sự thụi thỳc từ bờn trong nhiều khi mónh liệt, dồn dập, cú khi õm ỉ cuộn trào. Vấn đề chủ thể trong thơ là cỏi tụi trữ tỡnh cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vị trớ của cỏi
tụi trong thơ, giới hạn của nú, mối liờn hệ giữa khỏch thể và chủ thể luụn được độc giả quan tõm. Rừ ràng cú sự “song kiếm hợp bớch” giữa chủ đề trong phần thơ và phần truyện. Chủ đề tỡnh yờu trong phần thơ đó tiếp nối và mở rộng, làm thăng hoa cỏc chủ đề ở phần truyện. Đú chớnh là nột đặc sắc làm nờn một bỏc sĩ Zhivago cú tõm hồn văn chương, gắn bú cuộc đời mỡnh với quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật, niềm đam mờ sỏng tỏc. Qua những bài thơ đồng thời cũng thấy được đú là nhõn vật mang tõm trạng, khụng dừng lại ở những tỡnh cảm thường ngày, những tỡnh cảm phổ biến mà bao giờ trong họ cũng ẩn chứa những suy tư, chiờm nghiệm và triết lý.