Ngụn ngữ miờu tả thiờn nhiờn với nhiều liờn tưởng độc đỏo

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 36 - 40)

Chương Hai : NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU

2.1. Ngụn ngữ

2.1.1. Ngụn ngữ miờu tả thiờn nhiờn với nhiều liờn tưởng độc đỏo

Thiờn nhiờn trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago được miờu tả bằng một hệ

thống ngụn ngữ đa dạng, với nhiều liờn tưởng độc đỏo. Qua đú, bức tranh thiờn nhiờn hiện lờn với những hỡnh ảnh lung linh, huyền diệu, tươi mỏt; một thiờn nhiờn kỳ vĩ, hoang sơ đến dữ dội và khụng thiếu những khắc nghiệt đến ghờ sợ. Đặc biệt, Pasternak cũng chỳ trọng miờu tả cảnh trời, trăng, mõy, giú, cảnh vật vào những thời điểm khỏc nhau trong ngày và trong năm, ụng thực sự đó mang lại cho bạn đọc một cỏi nhỡn đầy đủ về thiờn nhiờn nước Nga với những nột đặc trưng nhất.

Cảnh bỡnh minh thật lộng lẫy, cú màu sắc, õm thanh, hương hoa thật khiến người ta ngõy ngất: “Cảnh vật chốn này mới đẹp làm sao! Chốc chốc lại vang lờn tiếng hút ba giọng lảnh lút của chim Vàng anh, với khoảng dừng chờ đợi như muốn

để cho tiếng hút trong vắt như tiếng sỏo thấm đượm khắp vựng. Hương hoa thơm ngỏt, lóng đóng trong khớ trời, muốn toả lờn nhưng bị ỏnh nắng ghỡm giữ trong vườn” [27, tr.24]. Đõy là hỡnh ảnh Iuri bắt gặp trờn đường đến Đuplianca cựng với cậu ruột của mỡnh. Cũng cảnh bỡnh minh ấy, dưới ngũi bỳt tài hoa của mỡnh, Pasternak làm nú sống động như ngoài đời thực: “Mặt trời vừa mọc, mặt đất trong vườn hoa in búng cõy cối, những cỏi búng dài, ngoằn ngoốo, ướt sương đờm. Những cỏi búng khụng phải màu đen mà xỏm đậm như màu dạ bị sũng nước. Hương vị ngõy ngất buổi ban mai tựa hồ toả ra chớnh từ những cỏi búng ẩm ướt ấy in trờn mặt đất với cỏc vệt nắng thon thon như cỏc ngún tay thiếu nữ” [27, tr.28]. Cậu bộ Iuri đó thu vào tầm mắt tất cả những hỡnh ảnh mà cậu bắt gặp suốt chặng hành trỡnh, hỡnh ảnh những tia nắng thật đặc biệt: “cỏc vệt nắng thon thon như cỏc ngún tay thiếu nữ”, chỉ cú thể là một tõm hồn nhạy cảm trước thiờn nhiờn thỡ mới cú sự liờn tưởng thỳ vị đến vậy!

Cảnh bỡnh minh đẹp là vậy cũn hoàng hụn thỡ sao? Nú cũng mang trong mỡnh một vẻ đẹp khụng kộm phần lộng lẫy: “Trong rừng cũn nhiều cõy lỏ chưa ỳa vàng. Ở chớnh giữa rừng, lỏ cõy hầu hết cũn xanh tươi. Mặt trời xế chiều xuyờn qua cõy lỏ hắt từ phớa dưới lờn. Lưng những chiếc lỏ được ỏnh nắng chiếu vào chỏy lờn ngọn lửa xanh như cỏc mảnh chai trong suốt” [27, tr.537]. Hỡnh ảnh những tia nắng mặt trời một lần nữa xuất hiện, nú khụng gay gắt, núng bỏng mà ngược lại mang một vẻ đẹp gợi cảm và hài hũa với con người. Ngụn từ trong từng cõu văn, từng đoạn văn đều cú sự sỏng tạo đặc biệt. Cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng rất ngẫu nhiờn, kết hợp với nhau đó làm nờn sự thăng hoa cho cảnh sắc thiờn nhiờn, làm người đọc khụng khỏi ngỡ ngàng và ngạc nhiờn trước những điều mà tỏc giả tỏi hiện trong Bỏc sĩ Zhivago: “Trăng đó lờn cao. Muụn vật chỡm trong thứ ỏnh sỏng

đặc như sơn trắng chảy tràn” [27, tr.222]. Với sự gúp mặt của hệ thống ngụn ngữ mới lạ thiờn nhiờn trong Bỏc sĩ Zhivago trở nờn phong phỳ, muụn màu, muụn vẻ

vừa tự nhiờn dung dị mà cũng đầy bất ngờ.

Nghệ thuật tổ chức lời văn của Pasternak gõy ấn tượng cho độc giả bởi nhiều biện phỏp nghệ thuật khỏc nhau: so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa,…Theo thống kờ của nhà

nghiờn cứu Hà Thị Hũa: “B.Pasternak đó sử dụng hơn 600 lần so sỏnh, so sỏnh chiếm vị trớ quan trọng trong thủ phỏp nghệ thuật của tiểu thuyết. Thụng qua so sỏnh, mọi sự vật, hiện tượng trở nờn cụ thể, sống động, giàu sức biểu hiện, thuyết phục. Nú gúp phần tạo nờn sự thanh thoỏt, bay bổng cho tỏc phẩm” [31, tr.450]. Việc sử dụng ngụn ngữ mới lạ với nhiều liờn tưởng độc đỏo là yếu tố quan trọng làm nờn chất thơ cho thiờn tiểu thuyết này, chỳng ta sẽ được tỡm hiểu ở những phần tiếp theo.

Trong văn học của mọi đất nước, thiờn nhiờn thường làm chuẩn mực, thước đo cho vẻ đẹp của con người nhưng ở đõy đó cú sự so sỏnh ngược lại, con người làm thước đo cho vẻ đẹp của thiờn nhiờn: “Ánh nắng thiờu đốt những dải ruộng đang gặt dở trụng như những cỏi gỏy cạo nửa chừng của tự nhõn” [27, tr.16] hay “Hụm đú là một ngày khụ rỏo, giỏ rột vào đầu thỏng mười một. Bầu trời yờn tĩnh, màu xỏm chỡ, lỏc đỏc những bụng tuyết bay chập chờn trờn khụng trung khỏ lõu rồi mới rơi xuống đất, biến thành một thứ bụi tơ màu xỏm, tự lại ở những chỗ trũng trờn mặt đường” [27, tr.60]. Mặt khỏc, ta cũn tỡm thấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn trong sự đối sỏnh với chớnh nú: “những ngụi sao chi chớt trờn bầu trời như đồng cỏ mựa hố đầy những bụng cỳc điểm nhạt” [27, tr.466].

Ngoài ra, trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago cũn cú nhiều so sỏnh rất kỡ lạ,

chẳng hạn: “Buổi sớm mai rực rỡ dồn đuổi những mảng sương lộng lẫy như cụ đầu bếp lấy cỏi lụng chim phết bơ lờn vỏ chiếc bỏnh vừa nướng xong” [27, tr.324]. Với lối so sỏnh này Pasternak đó nõng cỏi hằng ngày lờn phạm trự thi ca đem lại cho lời núi hàng ngày màu sắc văn chương, Pasternak đó cụ thể húa những vẻ đẹp trừu tượng, làm nú trở nờn gần gũi hơn với cuộc sống, với cảm nhận của con người.

Cựng với so sỏnh thỡ nhõn húa là một trong những nghệ thuật được Pasternak sử dụng thành thạo, thiờn nhiờn được nhõn húa như một con người, cú hành động, cử chỉ, cú những cảm xỳc, lỳc vui tươi khi thỡ giận dỗi. Khi mựa xuõn hõm núng và làm tan toàn bộ khối tuyết khổng lồ thỡ: “từ dưới tuyết nứt vỡ, nước bắt đầu chảy ra và lờn tiếng. Cỏc cỏnh rừng hiểm trở rựng mỡnh thức giấc”, “nước tha hồ tung tăng nụ giỡn” [27, tr.381]; “Bầu trời say sưa uống cạn mựa xuõn và choỏng vỏng vỡ hơi

men của nú thở ra đầy mật” [27, tr.382]. Ngụn ngữ mà Pasternak sử dụng đó đỏnh thức mọi giỏc quan của người đọc. Biện phỏp nhõn húa làm cho cảnh vật thiờn nhiờn khụng đơn điệu mà nú trở nờn cú hồn, nú khụng cũn là vật vụ tri mà hơn hết nú là một thực thể sinh động. Chiều xuống, vẻ đẹp của hoàng hụn cũng được miờu tả rất riờng biệt: “mặt trời đỏ sẫm vẫn cũn đậu trờn đường viền xanh của cỏc đống tuyết, tuyết thốm khỏt uống cỏi ỏnh sỏng tràn trề màu rượu dứa của mặt trời” [27, tr.703]. Thiờn nhiờn mang trong mỡnh vẻ đẹp tiềm ẩn là vậy, bằng ngụn ngữ miờu tả và sự liờn tưởng Pasternak đó búc trần vẻ đẹp tiềm tàn đú. Người đọc khụng thể khụng thốt lờn: thiờn nhiờn mà Pasternak miờu tả đẹp biết bao!

Nếu như nhà thơ Puskin cú những vần thơ “ngọt ngào” thể hiện vẻ đẹp của thiờn nhiờn thỡ Pasternak cũng tỏ ra khụng kộm khi dựng những từ ngữ đó được chọn lọc để thể hiện vẻ đẹp của cảnh sắc thiờn nhiờn. Lời văn giàu hỡnh ảnh, cỏch vớ von thật hấp dẫn: “cỏc cửa sổ phủ băng giỏ tràn ngập ỏnh hồng ấm ỏp, như cỏc chiếc ly pha lờ rút đầy rượu vang đỏ. Chàng tự hỏi, đấy là ỏnh bỡnh minh hay là ỏnh hoàng hụn?” [27, tr.614]. Lỳc này đõy Zhivago đang được Lara chăm súc vỡ bị kiệt sức trờn đoạn hành trỡnh quỏ dài trốn khỏi khu du kớch; mờ mờ tỉnh tỉnh, anh khụng xỏc định rừ thời gian cũng là điều dễ hiểu, dẫu vậy anh vẫn cảm nhận được vẻ đẹp thực sự của thiờn nhiờn.

Thiờn nhiờn luụn mang trong mỡnh những điều mới lạ, nú đó đem lại cho con người một sự bỡnh yờn, niềm an ủi và cú lỳc Zhivago muốn tan chảy, hũa mỡnh vào thiờn nhiờn, muốn là một tuyệt tỏc được sản sinh từ thiờn nhiờn: “Cả đời chàng đó khụng ngừng hoạt động, luụn luụn bận bịu, làm việc nhà, chữa bệnh, suy nghĩ, nghiờn cứu, sỏng tỏc. Bõy giờ dễ chịu xiết bao khi tạm ngưng hoạt động, ngưng tranh đấu và suy nghĩ, tạm thời trao phú cụng việc đú cho thiờn nhiờn, cũn chớnh mỡnh thỡ trở thành một vật thể, một ý định, một tỏc phẩm trong đụi bàn tay nhõn ỏi, tuyệt diệu, hào phúng ban phỏt cỏi đẹp, của thiờn nhiờn!” [27, tr.615].

Thiờn nhiờn cú lỳc làm thay đổi tõm trạng con người nhưng cũng cú lỳc tõm trạng con người tỏc động ngược trở lại với thiờn nhiờn, cảnh sắc của vạn vật trở nờn u buồn khi nú chứng kiến sự ra đi của mẹ Tụnia: “Những buổi chiều mựa đụng ờm

ả, màu xỏm bạc, màu hồng sẫm. Những ngọn bạch dương đen và mảnh như cỏc nột vẽ trờn nền trời hoàng hụn. Những dũng suối đen chảy dưới lớp băng mỏng màu khúi xỏm, giữa hai bờ tuyết chất cao như nỳi đang bị dũng nước đen chảy bờn dưới xúi mũn. Một buổi chiều như thế, một buổi chiều lạnh giỏ, màu xỏm nhạt, buồn như liễu rủ” [27, tr.591].

Trong Bỏc sĩ Zhivago, thiờn nhiờn là một phần linh hồn tỏc phẩm, những sắc thỏi khỏc nhau tại những thời điểm, hoàn cảnh khỏc nhau đó được Pasternak tỏi hiện một cỏch tài tỡnh bằng một ngụn ngữ sinh động, đa dạng, giàu tớnh gợi và những trang viết miờu tả về thiờn nhiờn ấy sẽ luụn là ấn tượng đặc biệt khi người ta nghĩ về cuốn tiểu thuyết này.

Một phần của tài liệu ĐẶC SẢN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁC SĨ ZHIVAGO CỦA BORIS PASTERNAK 10600972 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)