5. Cấu trỳc của khúa luận
2.2.3. Giọng đời thường giản dị
Để tạo ra sự gần gũi giữa nhà văn và bạn đọc, trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, Pasternak cũn sử dụng chất giọng đời thường hết sức giản dị. Chất giọng đời thường này trước hết được thể hiện thụng qua những cõu chuyện vụn vặt trong đời sống. Chẳng hạn như cuộc trũ chuyện giữa Antipụp và Tivecdin - cụng nhõn đường sắt và hih đang bàn về cuộc bói cụng sắp tới:
- Tụi khụng ngại tụi mật thỏm theo dừi, mà biết rằng cuộc bàn cói dai dẳng ấy sắp kết thỳc, cỏc cha ấy sẽ chui ra khỏi nhà hầm và đuổi kịp chỳng mỡnh. Tụi thỡ tụi ghột mặt cỏc cha ấy lắm rồi. Nếu cứ dõy dưa mói thế, thỡ thà đừng cú đề xuất chuyện lớn. Đó vậy lập ra Uỷ ban để làm gỡ và nếu cả gan chơi với lửa, sao cứ lẩn trỏnh như chuột chũi! Và cũn bỏc nữa, cũng hay gớm, lại đi ủng hộ cỏi thằng cha thỏ đế, đại diện tuyến đường Nicolaiev ấy làm gỡ.
- Bà Daria nhà tụi bị bệnh thương hàn. Chắc phải đưa đi nhà thương. Chưa lo liệu xong việc ấy, thỡ tụi chẳng nghĩ ra chuyện gỡ được.
- Nghe đõu hụm nay là ngày phỏt lương. Tụi sẽ ghộ qua sở xem sao. Nếu khụng phải ngày lĩnh tiền, thỡ thề cú Chỳa, tụi đó mặc xỏc cỏc ụng và khụng chỳt do dự tự giải quyết dứt điểm cỏi vụ dõy dưa này.
- Cậu định giải quyết bằng cỏch nào, núi nghe thử.
- Cú gỡ đõu. Tụi chỉ việc xuống gian nồi hơi, kộo cũi làm hiệu là xong.”[27, tr.50].
Họ khụng chỳt e ngại, sợ sệt; họ núi một cỏch thoải mỏi dự vấn đề họ đề cập là vấn đề mang tớnh nhạy cảm - bói cụng, biểu tỡnh. Chỳng ta tiếp tục cảm nhận được giọng điệu đời thường giản dị này ở đoạn trũ chuyện tiếp theo.
Iuxupca cậu bộ học nghề tại nhà lóo Piụt, sau này là một trung ỳy giỏi làm việc nơi cú bỏc sĩ Zhivago làm bỏc sĩ quõn y, trong lỳc làm việc cậu thường xuyờn bị ụng chủ la mắng và động tay động chõn một cỏch tàn nhẫn. Thấy vậy, chỳ Tivecdin đó đứng ra che chở cho cậu và cũng vỡ thế chỳ đó bị lóo Piụt căm ghột. Giọng điệu đậm chất đời thường thể hiện rừ ở đoạn đối thoại giữa ba nhõn vật: lóo Piụt, cậu bộ Iuxupca và Tivecdin. Họ - những con người lao động, những tỡnh cảm cỏ nhõn chi phối thỏi độ, ngụn ngữ và hành động, vốn khụng ưa Iuxupca tất cả những gỡ cậu làm dự tốt hay khụng cũng làm lóo Piụt khú chịu. Những từ xưng hụ rất đời thường đó được Pasternak tỏi hiện trong tỏc phẩm của mỡnh khỏ tự nhiờn.
“- Mày cầm giũa như thế à, cỏi thằng da vàng khốn kiếp này! - Lóo Piụt hột lờn, nắm túc Iuxupca và đập vào gỏy chỳ bộ.
- Mày giũa gang thế này à, đồ mọi đen, thằng Ả Rập mắt xếch? Tao hỏi mày, cú phải mày định làm hỏng việc của tao thỡ bảo?
- Ái ỏi đau quỏ! Chỏu xin ụng, chỏu khụng dỏm thế nữa, ụi đau quỏ”. [27, tr. 52]
Lỳc đú Tivecdin rẽ đỏm đụng chạy vào, cuộc đụi co giữa Tivecdin và lóo Piụt diễn ra trước sự chứng kiến của rất nhiều người:
“- Thằng bộ làm gỡ mà lóo hành hạ nú thế?
- Người ta đang ẩu đả thỡ đừng cú dớnh vào - Lóo Piụt xẵng giọng. - Tụi hỏi lóo vỡ cớ gỡ mà lóo hành hạ thằng bộ?
- Cũn tụi thỡ mời ụng xộo đi cho, thưa ụng chỉ huy. Tụi tha giết nú là phỳc, cỏi thằng khốn kiếp ấy, suýt nữa nú làm góy cỏi trục của tụi. Đỏng ra nú phải hụn tay tụi để cảm ơn tụi đó tha chết cho nú, cỏi thằng quỷ mắt lộ ấy. Đằng này tụi mới chỉ vộo tai, tỳm túc, dạy bảo nú chứ cú gỡ đõu.
- Vậy là chỉ vỡ thế mà lóo định giết nú hả, lóo Piụt? Lóo nờn biết xấu hổ thỡ mới phải. Một bậc thợ cả già đời mà vẫn ngu!
- Xộo đi xộo ngay đi trong lỳc mày cũn lành lặn. Mày đũi lờn mặt dạy tao hả, đồ chú dỏi, tao thỡ múc họng mày ra. Mẹ mày đó ngủ với trai trờn đống tà vẹt, trước mặt cha mày, rồi đẻ ra mày, quõn đàng điếm. Cỏi con mẹ mày tao cũn lạ gỡ, cỏi đồ mốo chuột, cỏi quõn đĩ thoó lẳng lơ ấy!” [27, tr.53].
Chớnh cỏi giọng điệu xềnh xoàng và cú phần thụ tục của lóo Piụt đó làm cho cõu chuyện được kể trở nờn chõn thực hơn và nú một lần nữa tụ đậm thực tại xó hội mà cả nước Nga đang đối mặt. Con người đối xử với nhau một cỏch tệ hại. Nhưng được mấy người dỏm đứng lờn chống lại cỏi xấu, bảo vệ cụng lý, bảo vệ những con người nhỏ bộ, vụ tội? Nhưng dẫu thế nào họ cũng khụng bị bỏ rơi bởi trờn đời này vẫn cũn những con người như Tivecdin. Qua ngụn ngữ đối thoại giản dị này, chỳng ta cảm nhận được sự đồng cảm của tỏc giả với những con người nhỏ bộ, bất hạnh trong xó hội Nga lỳc bấy giờ.
Giọng điệu đời thường bộc lộ rừ nột qua những đoạn đối thoại giữa cỏc nhõn vật trong truyện.
Giọng văn đời thường cũn thấy trong đoạn đối thoại giữa Zhivago và Lara, khi Zhivago bắt gặp Lara ở thư viện và theo nàng về nhà tạo cho người đọc tõm thỏi thỏa mỏi, nhẹ nhàng, vui mừng vỡ cuộc gặp gỡ ngẫu nhiờn giữa họ:
“- Zhivago? - Lara!
- Phộp lạ nào đõy? Sao lại thế này?
- Xin cụ hóy đặt thựng xuống, để tụi gỏnh dựm.
- Tụi chả bao giờ ngừng lại nửa vời, tụi khụng đời nào bỏ dở việc đang làm. Nếu ụng đến thăm tụi, thỡ xin mời ụng vào nhà.
- Tụi cú thể đến thăm ai nữa kia chứ? - Biết đõu đấy. - Dầu sao, xin cụ cho phộp chuyển cỏi đũn gỏnh từ vai cụ sang vai tụi. Tụi chẳng thể đứng khụng, mà nhỡn cụ vất vả được.
- Vất vả gỡ đõu. Tụi khụng chịu đõu. ễng sẽ làm nước súng sỏnh ra cầu thang mất thụi. (…)” [27, tr.461].
Với chất giọng đời thường, Pasternak đó khai thỏc hiệu quả những tõm trạng, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Niềm vui khụn tả, khi sau một thời gian dài Zhivago và Lara đó được gặp lại nhau. Giọng điệu dung dị, thậm chớ rất bỡnh thường này lại là nguyờn cớ nảy sinh tỡnh cảm giữa hai con người “sinh ra là để thuộc về nhau”. Đõy cũng là một phương diện tạo nờn phong cỏch riờng cho Pasternak.
Mặt khỏc, với giọng đời thường Pasternak đó biến những vấn đề mang tớnh chớnh trị, xó hội, thuộc lĩnh vực quõn sự thành những điều gần gũi hơn với mọi người, đọc lờn khụng quỏ khụ khan, trừu tượng. Quỏ trỡnh chuyển tải những chủ đề về tụn giỏo trở nờn đơn giản, người đọc khụng cảm thấy lỳng tỳng với những đoạn thuyết giảng dài dũng về phỳc õm, tụn giỏo. Đú là cuộc đối thoại giữa cậu của Zhivago là Nicụlai và giỏo sư Ivan Ivannụvich Vụscobụinicụp ở Đuplianca, nơi hai cậu chỏu Zhivago đó đến trong mựa hố đầu tiờn khi mẹ Zhivago mất. Hai người đó bàn về tụn giỏo với tất cả sự ngưỡng mộ và say mờ: “Ta hóy trở lại chuyện lỳc nóy. Tụi vừa núi cần trung thành với đức Kitụ. Tụi xin giải thớch ngay vỡ sao. ễng khụng
hiểu rằng người ta cú thể là một kẻ vụ thần, cú thể chẳng biết cú Thượng Đế hay khụng và cú Thượng Đế để làm gỡ, trong khi đú biết rằng con người đang sống khụng phải trong thiờn nhiờn, mà trong lịch sử, rằng lịch sử theo quan niệm hiện nay là do đức Kitụ tạo ra, rằng nền tảng của nú là Kinh Phỳc õm” [27, tr.22]. Những đoạn đề về tụn giỏo dài nhiều trang văn bản sẽ rất khú hiểu bởi sự trừu tượng vốn cú của nú nhưng giọng điệu đời thường đó giỳp Pasternak truyền đạt những điều này một cỏch dễ dàng, nú đó được cụ thể hơn và bớt đi tớnh trừu tượng.
Những điều trờn một lần nữa khẳng định, giọng điệu là một sản phẩm mang tớnh cỏ biệt, là kết tinh sự sỏng tạo của người cầm bỳt. Qua giọng điệu, cỏi nhỡn của nhà văn về cuộc sống được biểu hiện rừ nột và sinh động.
Như vậy, những giọng điệu mới lạ đặt cạnh những giọng điệu ổn định, những nội dung mới mẻ được đào sõu bờn cạnh những nội dung muụn đời, tất cả đó thể hiện tài năng và tấm lũng của Pasternak. Những cố gắng của ụng đó được ghi nhận, bằng chứng là cuốn tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago của ụng đó đến và ở lại trong lũng độc giả nhiều thế hệ. Bộ tiểu thuyết duy nhất của ụng sẽ mói được thế hệ sau nhắc đến, bởi họ khụng chỉ tỡm thấy trong Bỏc sĩ Zhivago những vẻ đẹp mang giỏ trị vĩnh hằng mà cũn tỡm thấy búng dỏng của đời sống tinh thần, đời sống nội tõm phong phỳ, những tỡnh cảm trong sỏng và những triết lý khụng thể khụng ngẫm nghĩ. Tỡnh cảm đó khơi gợi tỡnh cảm, những trỏi tim đó cựng rung lờn hũa chung thành nhịp đập và con người đó sỏt lại gần nhau hơn, hiểu và trõn trọng nhau. Đú là điều khụng chỉ Pasternak mong muốn mà cũng là ước muốn chung của những người cầm bỳt, những người đó chọn con đường văn chương nghệ thuật để dấn thõn và gắn bú.
Chương Ba
NHỮNG ĐẶC SẮC TRONG KẾT CẤU
Kết cấu tác phẩm văn học tr-ớc hết là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm. Giá trị thực sự của kết cấu tác phẩm là ở chỗ kết cấu đó cú khác biệt với kết cấu của các tác phẩm khác hay khụng, cú gỡ mới lạ, độc đỏo. Nhà văn là ng-ời có nhiệm vụ nhào nặn vốn sống để xây dựng thành những sinh mệnh nghệ thuật, tái hiện lại những bức tranh giàu tính khái quát và tổ chức tác phẩm sao cho thành cụng nhất. Trong quan hệ giữa kết cấu và chủ đề t- t-ởng của tác phẩm thì chủ đề t- t-ởng bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo và chi phối kết cấu, thông qua ý thức của nhà văn mà quy định hình thức kết cấu của tác phẩm. Ng-ợc lại kết cấu cũng có tính độc lập t-ơng đối. Nhiệm vụ quan trọng nhất của kết cấu là phải tổ chức tác phẩm sao cho chủ đề thống nhất và có nghệ thuật. Kết cấu
cũng là phương diện gúp phần thể hiện quá trình vận động t- duy nghệ thuật của nhà văn. Hay núi cỏch khỏc t- t-ởng sinh động của nhà văn thể hiện qua kết cấu. Lựa chọn một kết cấu đặc sắc chung quy là nhằm nâng cao sức tác động của tác phẩm đến với độc giả.
Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, có nhiều hỡnh thức đ-ợc Pasternak lồng ghép vào tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago, đú là: những bức thư, cỏc dũng nhật ký, những giấc mơ và đặc biệt là tập thơ ở cuối tỏc phẩm. Thực ra đây không hẳn là điều mới mẻ trong tác phẩm văn ch-ơng nh-ng qua cách chạm khảm tài tình của tỏc giả, Pasternak đã đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn kỳ lạ.
3.1. Sự gúp mặt của những bức thư, dũng nhật ký và cỏc giấc mơ 3.1.1. Những bức thư tạo sự sinh động cho kết cấu
Xột về mặt kết cấu, sự xuất hiện của những bức thư đó đem đến nột riờng cho tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago. Cứ sau một chuỗi sự kiện liờn tiếp, sự xuất hiện của những bức thư làm kết cấu chung của toàn bộ tỏc phẩm cú sự ảnh hưởng nhất định. Như vậy, độc giả cú thể cựng một lỳc biết được cuộc sống thực tại của nhõn vật đồng thời cũng biết được những cảm nhận, suy nghĩ chõn thực của cỏc nhõn vật, qua đú hỡnh tượng và tớnh cỏch nhõn vật vỡ thế được khắc họa rừ nột và sõu sắc.
Khi Zhivago bị xung vào lớnh, anh đó viết thư gửi về cho người vợ thõn yờu Tụnia của mỡnh và kể cho Tụnia về tất cả những gỡ anh đang gặp phải, trước hết đú là tỡnh hỡnh rối loạn trong quõn đội: “Trong quõn đội tỡnh hỡnh rối loạn và vụ chớnh phủ vẫn đang tiếp diễn. Người ta dựng nhiều biện phỏp để vón hồi ý thức kỷ luật và tinh thần chiến đấu của binh sĩ….” [27, tr.206]. Chỉ với những dũng này, người đọc cú thể cảm nhận được thực tế gay gắt mà cuộc chiến tranh vẫn đang tiếp diễn và sự nao nỳng của những con người đang cầm sỳng chiến đấu, Zhivago cũng khụng ngoại lệ, anh mong ngúng được trở về đoàn tụ cựng gia đỡnh. Những dũng thư tiếp theo là lời bộc bạch chõn thành về hoàn cảnh Zhivago đang gặp phải, lý do anh chưa thể trở về với Tụnia và con đó được anh giải thớch rừ ràng: “mấy lần anh tỡm
cỏch trở về với em. Nhưng chuyện khụng đơn giản. Cỏi nú cầm chõn anh ở lại đõy khụng hẳn là cụng tỏc….khú khăn chớnh là ở chỗ về bằng cỏch nào. Hoặc khụng cú tàu, hoặc cú xe lửa chạy qua thỡ đụng quỏ, khụng tài nào chen lờn được” [27, tr.207]. Dẫu là vậy, Zhivago vẫn khụng quờn kể về nữ y tỏ xinh đẹp Lara, đồng nghiệp, người mà chàng đó tỡnh cờ biết trước đú. Zhivago đó khụng che giấu cảm xỳc của mỡnh, trong thư anh đó kể cho Tụnia nghe tường tận về Lara. Đồng thời người đọc cũng thấy được sự hồ hởi và phấn khởi của anh khi mong ngúng từng ngày được trở về mỏi ấm thõn thương - gia đỡnh, nơi cú mẹ con Tụnia đang mong ngúng anh từng ngày. Anh đó thụng bỏo về quyết định sẽ trở về nhà: “anh cú thể về tới nhà bất cứ lỳc nào, khụng bỏo trước. Tuy vậy anh cũng sẽ cố đỏnh điện tớn cho em biết” [27, tr.207].
Khi nhận được thư chồng, Tụnia cũng như bao phụ nữ khỏc, nàng làm sao cú thể bỡnh tĩnh khi chồng mỡnh lại kể cụ thể về cụ gỏi khỏc trong một bức thư chưa đầy một trang viết cho mỡnh. Trước khi Zhivago trở về nhà, Lara đó kịp gửi cho chồng bức thư đầy tõm trạng và khụng thiếu sự hờn dỗi, trỏch múc: “chàng đừng về Matxcơva nữa mà hóy đi luụn tới Uran cựng cỏi cụ y tỏ lạ lựng trong đời từng gặp bao nhiờu điều hay ho, bao nhiờu sự phối ngẫu hoàn cảnh lạ lựng kia…Cũn về phần bộ Xasa và tương lai của nú, anh đừng lo. Anh sẽ khụng phải hổ thẹn vỡ nú, em hứa sẽ dạy dỗ nú theo những phộp tắc của gia đỡnh em và anh từng biết hồi nhỏ” [27, tr.207]. Thời gian sẽ chứng minh tất cả nhưng hiện tại, Zhivago sống thật với bản thõn mỡnh và những người xung quanh, với người vợ của mỡnh Zhivago khụng hề lừa dối, Zhivago cũng đó giải thớch rừ ràng để Tụnia hiểu mỡnh hơn: “Tụnia, em điờn rồi. Em đa nghi quỏ. Cú lẽ nào em chưa biết hoặc khụng thật rừ là chớnh em, chớnh ý nghĩ về em, lũng chung thủy với em, với gia đỡnh chỳng ta, đó cứu anh thoỏt chết trăm nghỡn thoỏt chết trong hai năm chiến tranh khủng khiếp và tàn khốc vừa qua…kể cũng kỡ thật, sống cựng ngụi nhà với cụ Lara mà đến bõy giờ anh vẫn chưa biết buồng cụ ta ở đõu, và cũng chẳng bao giờ anh để ý đến chuyện ấy” [27, tr.208]. Những điều mà Zhivago viết trong thư, đú hoàn toàn là sự thật nhưng hiện tại là vậy
cũn tương lai, liệu rằng sẽ cú một sự thay đổi nào đú chăng? Cõu trả lời vẫn cũn là một ẩn số.
Những ấn tượng ban đầu về Lara của Zhivago làm Zhivago nhớ mói, tỡnh cảm giữa họ bắt đầu nảy sinh và họ dường như hiểu nhau hơn. Giống như sự an bài của số phận, sự sắp đặt của một đấng vụ hỡnh, họ - Zhivago và Lara, yờu nhau từ lỳc nào khụng biết.
Tỡnh yờu luụn là điều bớ ẩn, khú hiểu. Khụng phải lỳc nào ta cũng cú thể nghe theo lý trớ, đụi khi phải hành động theo sự mỏch bảo của trỏi tim. Zhivago đó phải rất cố gắng để đến với tỡnh yờu anh khao khỏt cú được – đú là tỡnh yờu với