Hiện trạng về đầu tư du lịch

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình (Trang 64 - 66)

6. Cấu trúc của đề tài

2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊC HỞ HUYỆN LỆ THỦY

2.2.6. Hiện trạng về đầu tư du lịch

Huyện Lệ Thủy đã có nhiều chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển của mọi hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch. Huyện đã thực hiện tốt cơng tác phân cấp quản lí, xây dựng, đề cao trách nhiệm của chủ đầu

tư nên đã tạo điều kiện cho các ngành, các xã và thị trấn chủ đọng trong quản lí, chỉ đạo điều hành thực hiện quy hoạch và huy động các nguồn lực để xây dựng các cơng trình một cách hợp lí.

Qua các thời kỳ phát triển, Lệ Thủy đã tập trung nguồn lực để tiến hành quy hoạch đầu tư phát triển ngành du lịch và đã thu hút được một số doanh nghiệp: Tập

đồn Đơng Dương đã đầu tư vào khu du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng Bang, một số

nhà đầu tư đã khảo sát các khu du lịch, dịch vụ như Bàu Sen và bãi tắm Tân Hải... Là huyện thuần nơng, nguồn kinh phí cịn eo hẹp nên huyện Lệ Thuỷ rất mong muốn các nhà đầu tư có tâm huyết đến đầu tư, phát huy các tiềm năng lợi thế.

Bảng 2.8: Một số dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Lệ Thủy

T T Dự án đầu tư Thời gian KC - HT Số vốn đầu tư (Triệu đồng)

1 Khu du lịch Bàu Sen 2016 - 2019 50

2 Xây dựng cơ sở hạ tầng bãi tắm Tân Hải, Ngư

Thủy Bắc 2016 - 2019 50

3 Khu lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp 2016 - 2019 300 4 Tôn tạo, trùng tu chùa Hoằng Phúc, Mỹ Thủy 2016 - 2019 30 5 Xây dựng tượng đài Mũi Viết 2016 - 2018 15 6 Nâng cấp khu di tích chiến thắng Xuân Bồ 2016 - 2018 10 7 Nâng cấp khu tượng đài Đại đội nữ pháo binh

Ngư Thủy 2016 - 2019 5

8 Di tích chợ Chè, xã Hồng Thủy 2018 10 9 Nâng cấp di tích chùa An Xá, xã Lộc Thủy 2018 20 10 Trùng tu di tích lăng mộ Trung Bình Hầu

Trần Bình Phủ 2019 10

(Nguồn: Phịng tài chính - kế hoạch huyện Lệ Thủy, năm 2015)

quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần XXIII xác định: tranh thủ các nguồn vốn, xúc tiến kêu gọi đầu tư các khu du lịch, các di tích lịch sử như: Khu Lăng mộ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu lưu niệm nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bàu Sen, Bãi tắm Tân Hải... Phối hợp chỉ đạo sớm hoàn thành xây dựng các dự án Khu nghỉ dưỡng Bang, Di tích lịch sử chùa Hoằng Phúc, tăng cường giới thiệu, quảng bá các truyền thống văn hóa đặc sắc của quê hương Lệ Thủy như hò khoan, lễ hội bơi - đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang để thu hút ngày càng đông khách du lịch, đưa du lịch-dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện”.

Nhưng cũng phải nhìn nhận rằng, cơ sở vật chất kinh tế hạ tầng phục vu du lịch ở huyện Lệ Thủy tuy được nâng cấp hoặc được xây mới nhưng cịn manh mún, phân cấp quản lí cịn thiếu chặt chẽ. Vì vậy cần phải khuyến khích, tạo điều kiện để mở rộng hoạt động của các ngành thương mai, dịch vụ như vận tải, tín dụng, ngân hàng, giao thơng, ý tế, văn hóa…tại trung tâm huyện và các điểm, khu du lịch.

Vì vậy, trước yêu cầu của tình hình mới, huyện Lệ Thủy cần đẩy mạnh đầu tư hơn nữa cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch như hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn để phục vụ nhu cầu của khách du lịch đến với huyện nhà.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình (Trang 64 - 66)