Giải pháp về tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn của Xí nghiệp môi trường Hải Châu I thành phố Đà Nẵng. (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Giải pháp về tổ chức quản lý

4.2.1. Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và quản lý đô thị

- Hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường: phát triển lực lượng cán bộ quản lý môi trường tại tất cả các cấp liên quan.

- Phát huy sức mạnh tổng hợp từ các sở ban ngành khác nhau trên địa bàn thành phố nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường.

- Kết hợp chặt chẽ các hội, chi hội, các tổ chức trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, ngăn chặn các hành vi xâm hại môi trường, các sự cố môi trường.

- Thành lập các lực lượng phản ứng nhanh, đối phó khẩn cấp với các hành vi xâm hại trực tiếp đối với môi trường.

- Thườ ng xuyên kiểm tra, giám sát hoa ̣t động của lực lượng thu gom rác sinh hoạt, phát hiện và khắc phục ki ̣p thời các sự cố khi các tổ, đội thu gom rác không thực hiện tốt công tác thu gom.

- Định kỳ mỗi tháng một lần (trước ngày 05), tổng hợp các báo cáo công tác thu và trích phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường của tháng trước và gửi về công ty.

- Cập nhật danh sách hộ gia đình thuộc diện xóa đói giảm nghèo có mã sớ (thuộc đối tượng miễn thu phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trường) gửi về phòng Tài nguyên và Mơi trườ ng, phịng Tài chính – Kế hoa ̣ch.

- Phối hợp với chính quyền các cấp tuyên truyền phố biến phân loa ̣i rác ta ̣i nguồn đến từng hộ dân, giải thích những ích lợi trong việc phân loa ̣i rác ta ̣i nguồn cho các hộ dân.

4.2.2. Quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

- Xây dựng kế hoa ̣ch thực hiện kiểm tra thống kê tất cả các chủ ng̀n thảI có phát sinh chất thải rắn sinh hoa ̣t, phân loa ̣i chủ nguồn thải theo văn bản hướng dẫn số 7345/LCQ-TNMT-TC-CT ngày 7 tháng 10 năm 2009 củ a liên cơ quan Sở Tài nguyên và Môi trườ ng – Sở Tài chính – Cu ̣c thuế về việc hướng dẫn thực hiện Quyết đi ̣nh số 88/2008/QĐ-UBND ngày 20-12-2008 của Ủy ban nhân dân thành phố về phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trường đới với chất thải rắn thông thường.

- Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đối với lực lượng thực hiện di ̣ch vu ̣ thu gom chất thải sắn sinh hoa ̣t (lực lượng thu gom rác dân lập) một cách khoa ho ̣c, quản lý đầy đủ các thông tin về: số lượng tổ thu gom rác, nhân sự từng tổ thu gom, số lượng phương tiện thu gom, loại phương tiện thu gom, lộ trình thu gom, thời gian hoa ̣t động thu gom từ ng tổ, mốc thời gian thu gom ta ̣i điểm xuất phát và điểm kết thúc lộ trình và thờ i gian giao rác cho đơn vi ̣ vận chuyển ta ̣i các điểm he ̣n, danh sách các chủ nguồn thải thu gom của từng tở, tởng khới lượng thu gom rác trung bình một ngày của từng tở thu gom và tổ chứ c cập nhật biến động các thông tin thường xuyên để quản lý.

- Tổ chứ c thực hiện vận động trên tinh thần tự nguyện các tở rác dân lập đi vào hoạt động mang tính pháp lý của loa ̣i hình di ̣ch vụ vệ sinh mơi trường dưới các hình thứ c hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, nhằm đảm bảo quyền lợi thiết thực và nghĩa vu ̣ của các tổ rác dân lập hiện nay.

- Thiết lập các kế hoa ̣ch va ̣ch tuyến thu gom trong tương lai.

4.2.3. Xã hội hóa (tư nhân hóa) cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn dưới sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước dưới sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước

- Huy động tối đa nguồn lực tham của các tổ chức, cá nhân hội đủ điều kiện đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nhà nước vào công tác quản lý chất thải rắn dưới sự giám sát chỉ đạo của các cơ quan hữu quan.

- Đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội trong công tác quản lý chất thải rắn và công tác bảo vệ môi trường.

- Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hoạt động của các khu dân cư, cộng đồng dân cư và phát huy vai trị của các tổ chức này trong cơng tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong chính cộng đồng đó.

- Qua xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, lựa chọn các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc để tơn vinh khen thưởng.

Xây dựng tổ thu gom rác dân lập tại địa phương

- Bố trí nhân sự phụ trách công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập ta ̣i đi ̣a phương vớ i cơ cấu: cán bộ chuyên trách ta ̣i phường, mời các Trưởng ban điều hành khu phố và các tổ trưởng tổ dân phố làm thành viên.

- Xây dựng các quy định chế tài, đình chỉ hoa ̣t động đối với các tở thu gom rác dân lập không thực hiện theo quy đi ̣nh của Ủy ban nhân dân quận và phường gây chậm trễ, khó khăn trong cơng tác chung về quản lý rác dân lập của quận.

- Xác nhận lộ trình đăng ký thu gom rác sinh hoạt cho các tổ rác dân lập.

- Giao các tở rác dân lập có trách nhiệm thu gom rác tại các thùng rác công cộng cho các tở rác dân lập trong lộ trình thu gom.

- Thông báo đối với các tổ viên tổ thu gom rác phải thực hiện: đeo bảng tên, trang bị đồng phu ̣c, dụng cu ̣ bảo hộ lao động trong khi tác nghiệp do Ủy ban nhân dân phườ ng cung cấp. Phương tiện vận chuyển rác phải đảm bảo vệ sinh, an tồn giao thơng, thực hiện đúng các quy đi ̣nh của Luật giao thông.

- Hướ ng dẫn các hộ gia đình chưa có hệ thớng thu gom chất thải rắn sinh hoa ̣t (những nơi các tổ rác dân lập không thể đến để thực hiện thu gom rác sinh hoa ̣t) thực hiện xử lý đúng theo quy đi ̣nh, khơng để tình tra ̣ng đở chất thải rắn ra đường, sơng ngịi, śi, kênh rạch và các nguồn nước mặt.

4.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực quản lý môi trường

- Tiếp nhận chuyển giao công nghệ quản lý từ các tổ chức quốc tế quản lý môi trường.

- Tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại, đào tạo nâng cao nhằm hình thành đội ngũ chun viên, chun gia có trình độ năng lực cao trong công tác quản lý môi trường.

- Tổ chức các lớp học về kiến thức chất thải rắn sinh hoa ̣t các lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoa ̣t.

- Xây dựng và thực hiện đề án nâng cao nguồn lực trong lĩnh vực quản lý mơi trường.

4.2.5. Lồng ghép mơ hình quản lý chất thải rắn vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố

- Đánh giá tác động môi trường chiến lược đối với các dự án có khả năng tác động lớn, phạm vi rộng đối với môi trường thành phố và khu vực theo các quy định ban hành bắt buộc của cơ quan nhà nước quy định.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn của Xí nghiệp môi trường Hải Châu I thành phố Đà Nẵng. (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)