Phân loại chất thải rắn tại nguồn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn của Xí nghiệp môi trường Hải Châu I thành phố Đà Nẵng. (Trang 62)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. Phân loại chất thải rắn tại nguồn

Phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng được các phế liệu có thể tái sinh, tái chế, hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguy cơ phát tán dịch bệnh từ chất thải rắn sinh hoạt, khơng gây mất mỹ quan đơ thị vì các bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước về các khoản công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đơ thị.

4.5.1. Xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn

- Rác thải sinh hoạt trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại hộ gia đình. Cách nhận biết như sau:

+ Rác hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết...), vỏ trái cây,....

+ Rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế. Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng,...), các loại nhựa.... Cịn lại các loại rác khơng tái chế là phần thải bỏ.

Hình 4.2. Bảng hướng dẫn phân loại rác tại nguồn

- Theo đó, tất cả các hộ dân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị... trên địa bàn thành phố có trách nhiệm tự phân loại rác thải ra thành 02 loại: rác dễ phân hủy (gồm các loại như lá cây, cành cây nhỏ, hoa, quả, thực phẩm nhà bếp, bã trà, bã cà phê, giấy ăn, rơm rạ, cỏ…) và rác khó phân hủy (gồm các loại như túi ni lông, nhựa, chai lọ, bao xi măng, vỏ sò, ốc, hến, vải, tàn thuốc, xương, xốp, vỏ đồ hộp, giấy cứng, linh kiện điện tử, kim loại…).

- Các loại rác này được đựng riêng trong những túi nhựa có khả năng tái sinh, có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy định dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư.

- Đồng thời bố trí 02 loại thùng đựng rác khác nhau để chứa theo từng loại. Công ty vệ sinh môi trường sẽ gom những túi đựng rác đó và vận chuyển đi. Xe thu

gom rác dễ phân hủy và rác khó phân hủy được bố trí xen kẽ vào các ngày trong tuần. Giờ thu gom rác sẽ được quy định cụ thể theo từng khu vực, từng tuyến đường.

- Với những rác có thể tái chế thì sẽ được Cơng ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng thu mua theo giá thị trường (nhằm giảm thiểu đội ngũ thu mua ve chai, hạn chế tình trạng thu gom rác tự phát, thiếu sự kiểm soát của nhà nước đối với các hộ thu mua phế liệu dân lập hiện nay).

- Nếu gia đình nào phân loại rác khơng đúng sẽ bị đại diện cụm dân cư nhắc nhở hoặc gửi giấy báo phạt tiền.

Hình 4.3. Thùng đựng chất thải rắn đã phân loại

Mục đích phân loại chất thải rắn

- Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên; mang lại lợi ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và phân compost tự chế biến.

- Phân loại rác tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường.

- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải trong cộng đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho mơi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý.

4.5.2. Phương pháp thực hiện mơ hình phân loại và thu gom chất thải rắn

- Thu gom rác hữu cơ dễ phân hủy: Thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân compost (tại gia đình hoặc đưa đến nhà máy xử lý chế biến tập trung thành phân compost).

- Thu gom rác khó phân hủy

+ Thu gom rác tái chế: Rác tái chế được tách riêng và đựng trong túi nilon hoặc túi vải để bán lại cho cơ sở tái chế.

+ Thu gom rác không tái chế: Các thành phần rác khơng có khả năng tái chế sẽ được thu gom, đựng trong dụng cụ chứa rác tại gia đình và đưa đến điểm tập kết để xe chuyên dụng đến vận chuyển đưa đi xử lý tại các khu xử lý rác thải tập trung theo quy định.

Dụng cụ chứa rác là các thùng rác chuyên dùng hoặc tận dụng các vật dụng có sẵn ở gia đình như thúng, sọt, bao tải, túi nilon,....

Mơ hình Tổ thu gom rác thải

Hình 4.5. Mơ hình thu gom rác

- Hoạt động mơ hình có sự tham gia của cộng đồng trong cơng tác quản lý rác thải nói riêng và bảo vệ mơi trường nói chung.

Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả và duy trì được hoạt động, chính quyền địa phương (UBND xã, thị trấn) phải quản lý tốt tổ thu gom (về kinh phí và tổ chức hoạt động). Rác tái chế, tái sử dụng Phần rác thải còn lại Người dân Rác thải Phân loại Thu gom Tổ thu gom Điểm tập kết Rác hữu cơ dễ phân hủy Thu gom Rác thải khó phân hủy Ủ phân composit Vận chuyển Bãi rác Khánh Sơn Đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường Tập kết Bán phế liệu

Mơ hình Tổ tự quản vệ sinh mơi trường

Đối với các địa phương vùng nông thôn xa xôi, giao thông cách trở không thể xây dựng điểm tập kết rác để xe cuốn ép rác chuyên dùng của các đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường tiếp cận vận chuyển rác, mà cộng đồng dân cư phải tự thu gom, xử lý tại chỗ.

Để quản lý công tác giữ gìn vệ sinh mơi trường tại các địa phương này, mỗi thơn (hoặc xóm, tổ) thành lập các Tổ tự quản vệ sinh mơi trường. Mỗi tổ có 01 tổ trưởng để kiểm tra, đôn đốc.

4.5.3. Đánh giá ý thức về phân loại rác tại nguồn

Ý thức người dân về phân loại rác tại hộ gia đình

- Có 154/194 hộ gia đình (chiếm 79,38%) đồng ý phân loại rác theo từng loại và bỏ vào các bao theo quy định.

- Có 34/194 hộ gia đình (chiếm 17,53%) khơng đồng ý phân loại rác theo từng loại và bỏ vào các bao theo quy định.

- Có 6/194 hộ gia đình (chiếm 3,09%) ý kiến khác.

Kết quả được thể hiện trong biểu đồ 4.1 dưới đây:

79% 18%

3%

Đồng ý phân loại rác theo từng loại và bỏ vào các bao theo quy định tại hộ gia đình

Khơng đồng ý phân loại rác theo từng loại và bỏ vào các bao theo quy định tại hộ gia đình Ý kiến khác

Biểu đồ 4.1. Ý kiến của các hộ gia đình về ý thức phân loại rác tại hộ gia đình

Theo kết quả của phiếu thăm dị các hộ gia đình thì 79,38% hộ gia đình cho rằng việc Cơng ty TNHH MTV Môi trường Đô Thị Đà Nẵng tiến hành phân loại rác tại từng hộ gia đình là hợp lý và phù hợp với yêu cầu phát triển của thành phố Đà Nẵng.

Số hộ gia đình cịn lại (17,53%) cho rằng việc phân loại rác trên là việc làm quá rắc rối, phức tạp.

Đa số các hộ gia đình yêu cầu cung cấp thùng đựng rác công cộng theo từng loại rác và bao ni lông chuyên dụng để tiện cho việc phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình và khu dân cư.

Ý thức người dân về phân loại rác tại nơi công cộng

- Có 183/194 hộ gia đình (chiếm 94,33%) đồng ý bỏ đúng từng loại rác vào thùng theo quy định.

- Có 11/194 hộ gia đình (chiếm 5,67%) khơng đồng ý bỏ đúng từng loại rác vào thùng theo quy định.

Kết quả được thể hiện trong biểu đồ 4.2 dưới đây:

94% 6%

Đồng ý bỏ đúng từng loại rác vào thùng theo quy định. Không đồng ý bỏ đúng từng loại rác vào thùng theo quy định.

Biểu đồ 4.2. Ý kiến của các hộ gia đình về ý thức phân loại rác nơi cơng cộng

Qua 194 hộ được khảo sát ta thấy tỷ lệ đồng ý phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình chiếm 79,38% và tỷ lệ đồng ý phân loại rác tại nơi công cộng chiếm 94,33%. Điều đó cho thấy, người dân đã có cái nhìn tích cực hơn trong vấn đề mơi trường. Và đây cũng là dấu hiệu đáng mừng trong việc nhận thức của ngừoi dân đã ngày nâng cao hơn. Vì vậy, khi thành phố thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn là khả thi. Tuy nhiên cũng có một số hộ dân là chưa có thái độ tích cực đối với chương trình này.

Theo kết quả của phiếu thăm dị các hộ gia đình thì 172/194 hộ gia đình (chiếm 88,66%) chấp nhận nộp phạt và 22/194 hộ gia đình (chiếm 11,34%) khơng chấp nhận

nộp phạt khi bỏ rác sai quy định. Cho thấy người dân thực sự hưởng ứng và tham gia chương trình này một cách triệt để.

Qua kết quả thống kê cho thấy, hầu hết các hộ gia đình đều quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường, tính tự giác giữ gìn vệ sinh tại mỗi hộ gia đình là tốt, họ nhận thức được rằng vệ sinh môi trường là một trong những vấn đề sống còn của thành phố và sự sống của mỗi người, góp phần phát triển thành phố Đà Nẵng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đã đa ̣t những thành tựu quan tro ̣ng trong 10 năm qua, tình tra ̣ng mơi trường cải thiện hơn trướ c, ta ̣o được cảnh quan chung cho thành phố. Hoa ̣t động quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Thành phố được thực hiện khá tốt và đồng bộ (đối với khâu thu gom, lưu giữ và vận chuyển), tỷ lệ thu gom hiện nay đa ̣t hơn 92%, trang thiết bi ̣ được đầu tư khá hiện đại, hoàn toàn đáp ứng với nhu cầu thực tế. Tuy nhiên so với các Thành phớ khác, Đà Nẵng vẫn chưa có phương cách quản lý tởng hợp, đó là: huy động ng̀n lực tham gia quản lý chất thải rắn từ cộng đồng và tư nhân nhằm giảm lượng chất thải rắn phải chôn lấp vào bãi rác một cách tối đa thông qua các biện pháp: phân loại ta ̣i nguồn, tái chế và tái sử dụng rác thải trong nhân dân.

Với những thành tựu đạt được và sự nỗ lực khơng ngừng của xí nghiệp và cơng ty đã góp phần làm cho quận Hải Châu và thành phố Đà Nẵng ngày càng trở nên xanh - sạch - đẹp. Tự hào hơn là Đà Nẵng là thành phố đầu tiên của cả nước xây dựng thành phố môi trường, được Bộ Tài nguyên và Môi trường trao tặng giải thưởng Môi trường Việt Nam và vinh dự là thành phố duy nhất của Việt Nam được trao tặng danh hiệu

“Thành phố bền vững về môi trường Asean trong năm 2011”. Trong đó nhất là vấn đề

thu gom, vận chuyển và xử lí chất thải rắn đạt mức cao, quá trình thu gom được cơ giới hóa, lượng chất thải rắn ra đường hạn chế ở mức thấp nhất, các trạm trung chuyển hoạt động khép kín giúp giảm bớt chi phí vận chuyển rác. Nhưng do điều kiện cịn hạn chế nên công việc của công ty cịn gặp nhiều khó khăn trong nhiều khâu. Hy vọng trong tương lai không xa những hạn chế dần được khắc phục để công tác bảo vệ mơi trường quận Hải Châu nói riêng, thành phớ Đà Nẵng, cũng như trên cả nước nói chung ngày càng hồn thiện hơn, góp phần vào việc bảo vệ, nâng cao chính cuộc sống của bản thân mỗi con người.

2. Kiến nghị

thành phố Đà Nẵng, góp phần phấn đấu xây dựng “Đà Nẵng - Thành phố môi trường” vào năm 2020 và phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

1. Xây dựng Kế hoa ̣ch quản lý tổng hợp chất thải rắn quận Hải Châu nói riêng, thành phớ Đà Nẵng nói chung nhằm quản lý chất thải rắn một cách bền vững thông qua việc tăng cườ ng giảm thiểu ta ̣i nguồn; tái chế và tái sử du ̣ng hợp lý và thân thiện môi trườ ng.

2. Thực hiện thu gom rác thải theo giờ trên tồn đi ̣a bàn thành phớ Đà Nẵng nhằm hạn chế trên 50% số lượng các thùng rác đặt trên các đường phố khu nội thi ̣ và hạn chế tối đa 80% việc đặt thùng rác trên đường phớ chính.

3. Xây dựng và kiện tồn các chính sách, văn bản pháp luật về quản lý chất thải rắn thực hiện trên địa bàn quận Hải Châu nói riêng, thành phớ Đà Nẵng nói chung.

4. Xây dựng và triển khai mơ hình phân loa ̣i chất thải ta ̣i nguồn, tuyên truyền, vận động 100% phụ nữ ta ̣i 6 quận/huyện tham gia vào mơ hình phân loa ̣i rác thải ta ̣i ng̀n.

5. Nâng cấp và mở rộng các tra ̣m trung chuyển đa ̣t yêu cầu kỹ thuật và đáp ứng nhu cầu hiện ta ̣i và trong tương lai. Xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy tái chế bằng công nghệ hiện đa ̣i. Tăng cường tái chế, tái sử du ̣ng chất thải rắn (ví du ̣ xỉ than, vỏ ha ̣t điều).

6. Thí điểm thực hiện phân loa ̣i rác ta ̣i nguồn và và thu gom rác theo giờ ta ̣i 6 quận nội thành và tại các cơ sở công nghiệp và cơ sở y tế.

7. Xây dựng và phát triển mơ hình “Tở dân phớ khơng rác” ta ̣i 6 quận/huyện của thành phố Đà Nẵng. Lồng ghép tun trùn việc thực hiện mơ hình vào chương trình xây dựng nông thôn mới.

8. Nâng cao nhận thứ c cộng đờng: về chương trình 3R, bảo vệ mơi trường, giảm thiểu phát thải chất thải rắn ta ̣i nguồn, đặc biệt là túi Nylon ...

9. Huy động mọi nguồn lực tham gia vào công tác đầu tư xây dựng hệ thống QLTHCRT (NGOs, cộng đồng....): trang bi ̣ các phương tiện phu ̣c vu ̣ công tác thu gom theo giờ kết hợp với phân loa ̣i ta ̣i nguồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trườ ng, “Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010: Tổng

quan Môi trườ ng Việt Nam”, phần CTR, 2010.

[2]. Bộ Xây dựng, “Báo cáo Xây dựng chiến lược quốc gia về Quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050”, 2009.

[3]. Cơng ty TNHH MTV Môi trườ ng Đô thi ̣ Đà Nẵng,“Báo cáo Kết quả phân

tích mẫu rác thải của Cơng ty TNHH MTV Môi trường Đô thi ̣ thành phố Đà Nẵng năm 2008, 2009 và 2010”.

[4]. GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái, Quản

lý CTR đô thị, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2001.

[5]. GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trường Đại học Văn Lang, khoa Công nghệ và Quản lý môi trường.

[6]. Phùng Khánh Chuyên và Ngô Vân Thuỵ Cẩm, "Nghiên cứu xây dựng mơ

hình phân loại rác tại nguồn trong trường học tại thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa

học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 5(40).2010.

[7]. Phịng Cơng nghệ môi trường, công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng “Niên giám thống kê 2011-2013”.

[8]. Phịng Cơng nghệ mơi trường, công ty Môi trường đơ thị Đà Nẵng “Báo cáo: Tình hình quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng”.

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................... 10

1.1. Tổng quan về chất thải rắn .................................................................................. 10 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................. 10 1.1.2. Thành phần ........................................................................................................... 10 1.1.3. Phân loại ............................................................................................................... 10 1.1.3.1. Theo vị trí hình thành ........................................................................................ 11 1.1.3.2. Theo thành phần vật lý và hóa học ................................................................... 11

1.1.3.3. Theo quan điểm thông thường .......................................................................... 11

1.1.3.4. Theo bản chất nguồn phát sinh ......................................................................... 12

1.1.3.5. Theo mức độ nguy hại ....................................................................................... 13

1.2. Chất thải rắn sinh hoạt ......................................................................................... 13

1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................. 13

1.2.2. Nguồn phát sinh ................................................................................................... 13

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn của Xí nghiệp môi trường Hải Châu I thành phố Đà Nẵng. (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)