9. Cấu trúc của luận văn
2.4.3. Xây dựng một số giáo án dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến
môn địa lí lớp 11 ở trường THPT
2.4.3.1. Giáo án số 1 (Dạy học kết hợp) [11]
BÀI 5 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC VÀ KHU CỰC TIẾT 5- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
- Biết được châu Phi đa dạng về cảnh quan, khá giàu có về khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng…
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe doạ
- Kinh tế tuy có khởi sắc song cơ bản còn chậm phát triển
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, khai thác bản đồ, để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Châu Phi. Có vị trí chiến lược quan trọng thông thương 2 châu lục
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh, bảng số liệu về tự nhiên, dân cư - xã hội - Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, suy ngẫm/ hồi tưởng, liên hệ
3/ Thái độ: Nhận thức đúng các hiên tượng tự nhiên, XH xảy ra ở khu vực Châu Phi
4/ Định hướng năng lực hình thành.
Năng lực môn Địa lí Năng lực trong bài học
Năng lực sử dụng CNTT, internet
Năng lực tự học tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sử dụng bản đồ
Năng lực sử dụng số liệu thống kê
Năng lực sử dụng tranh ảnh, video, mô hình Năng lực vẽ biểu đồ X X X X X X X
II. TƯ LIỆU THẾT KẾ BÀI HỌC
- Sánh Giáo khoa Địa lí 11 - Nhà xuất bản Giáo dục - Chuẩn Kiến thức - kỹ năng Địa lí 11
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Biểu đồ hành chính thế giới
III. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP
STT Nội dung Hoạt động trên lớp Hoạt động trực tuyến
1 Công tác
chuẩn bị Hướng dẫn sử
dụng
- Thiết kế thời gian biểu cho Module: phân phối thời gian và nhiệm vụ cho từng công việc của từng
nhóm HS.
- Thực hành các thao tác sử dụng Module trên Internet.
2 I. Một số vấn đề tự nhiên - Vị trí địa lí - Cảnh quan - Tài nguyên khoáng sản - Khí hậu - Khai thác sử dụng tự nhiên Hoạt động 1. Tìm hiểu về vấn đề tự nhiên
-Theo dõi, điều hành HS đọc nội dung chi tiết trên Module và tài liệu;
-Trả lời các câu hỏi qua E- mail, Chat;
-Điều hành diễn đàn;
- Đọc nội dung trên Module; - Làm việc với mô hình quả
địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Phi
- Thấy được khái quát về diện tích, dân số và đặc điểm nổi bật của lãnh thổ và vị trí địa lí, cảnh quan, khí hậu, khoáng sản của khu vực Châu Phi
- Biết được những thuận lợi và khó khăn từ vị trí địa lí, tự nhiên.
- Đọc tài liệu tham khảo; - Đặt câu hỏi và gửi các câu
hỏi qua Email;
- Đưa chủ đề của HS/ nhóm học lên diễn đàn, trao đổi trên diễn đàn;
2 II. Một số vấn đề dân cư và xã hội - Một số chỉ số về dân số +Tỉ suất sinh thô, tử thô, gia tăng dân số tự nhiên, tuổi thọ trung bình... - Trình độ dân trí, xung đột sắc tộc, dịch bệnh... - Một số giải pháp Hoạt động 2. Tìm hiểu về vấn đề dân cư - xã hội
- Theo dõi quá trình học tập của HS;
- Trả lời các câu hỏi qua E- mail, Chat
- Điều hành diễn đàn.
- Tổng hợp các ý kiến và đưa ra nhận xét;
Đọc nội dung trên Module; - Làm việc với bảng số liệu về
dân cư - xã hội Châu Phi - Thấy được đặc điểm nổi
dân cư - xã hội của khu vực Châu Phi
- Biết được những thuận lợi và khó khăn về dân cư - xã hội
- Đọc tài liệu tham khảo; - Đặt câu hỏi và gửi các câu
hỏi qua Email;
- Đưa chủ đề của HS/ nhóm học lên diễn đàn, trao đổi trên diễn đàn; 3 III. Một số vấn đề kinh tế - Tài nguyên đa dạng nhưng kinh tế kém phát triển Hoạt động 3: Tìm hiểu về mốt số vấn đề kinh tế Châu Phi
GV: Hãy cho biết khu vực
có nguồn tài nguyên khá phong phú song các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển ?
HS: Tìm hiểu SGK, biểu
đồ, tài liệu tham khảo trao đổi, thảo luận nhóm => Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
Không
- Kinh tế đang phát triển theo hướng tích cực
GV: Nhận xét, bổ sung
thêm kiến thức => Chuẩn hoá kiến thức.
GV: Nguyên nhân, giải
pháp của khu vực đã thực hiện?
HS: Tìm hiểu SGK, biểu
đồ, tài liệu tham khảo trao đổi, thảo luận nhóm => Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung
thêm kiến thức => Chuẩn hoá kiến thức.
2.4.3.2. Giáo án số 2 (Dạy học trực tuyến toàn phần) [11]
BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ TIẾT 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì. - Trình bày được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của từng vùng. - Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
2. Kỹ năng
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư dối với phát triển các ngành kinh tế và vùng của Hoa kì.
- Quan sát, nhận xét và phân tích bản đồ .
3. Giáo dục thái độ
4. Hình thành năng lực môn Địa lí
Năng lực môn Địa lí Năng lực trong bài học
Năng lực tự học, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Năng lực học tập sử dụng CNTT, internet Năng lực sử dụng bản đồ
Năng lực sử dụng số liệu thống kê
Năng lực sử dụng tranh ảnh, video, mô hình
X X X X X
II. TƯ LIỆU THẾT KẾ BÀI HỌC
- Sánh Giáo khoa Địa lí 11 - Nhà xuất bản Giáo dục - Chuẩn Kiến thức - kỹ năng Địa lí 11
- Bản đồ tự nhiên Hoa Kì, Châu Mĩ. - Biểu đồ tăng dân số Hoa Kì. - Bản đồ mật độ dân số Hoa Kì...
- Một số tranh ảnh, video minh họa khác
III. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP
STT Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Công tác
chuẩn bị Hướng dẫn sử
dụng
- Thiết kế thời gian biểu cho Module: phân phối thời gian và nhiệm vụ cho từng công việc của từng nhóm HS.
- Thực hành các thao tác sử dụng Module trên Internet.
2 I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ 2. Vị trí địa lí
- Theo dõi, điều hành HS đọc nội dung chi tiết trên Module và tài liệu;
- Trả lời các câu hỏi qua
E-mail, Chat; - Điều hành diễn đàn;
- Đọc nội dung trên Module; - Làm việc với mô hình quả địa
cầu, bản đồ tự nhiên Châu Mĩ La Tinh
- Thấy được đặc điểm nổi bật của lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì
-Biết được những thuận lợi và khó khăn từ vị trí địa lí -Đọc tài liệu tham khảo;
-Đặt câu hỏi và gửi các câu hỏi qua Email;
-Đưa chủ đề của HS/ nhóm học lên diễn đàn, trao đổi trên diễn đàn;
3 II. Điều kiện tự nhiên
1. Miền Tây 2. Miền Trung
Tâm
3. Miền Đông
- GV Theo dõi, điều hành HV đọc nội dung chi tiết trên Module và tài liệu; - Trả lời các câu hỏi qua
E-mail, Chat;
- Điều hành diễn đàn; - Tổng hợp các ý kiến và
đưa ra nhận xét.
- Đọc nội dung chi tiết trên Module;
- Đọc tài liệu tham khảo;
- Phân tích được đặc điểm của 3 miền tự nhiên Hoa Kì
- Thấy được hiệu quả từ khai thác tài nguyên thiên nhiên vào việc phát triển kinh tế - Tìm kiếm thông tin về tự nhiên
(địa hình, khí hậu, sông ngòi...từ tranh ảnh, video trên internet)
- Đặt câu hỏi và gửi các câu hỏi qua Email;
- Trao đổi kết quả tìm kiếm được giữa các nhóm qua diễn đàn.
E-mail; 4 III. Dân cư
1. Gia tăng dân số
- Theo dõi quá trình học tập của HS;
- Mở bài giảng điện tử, đọc nội dung bài giảng theo
2. Thành phần dân tộc
3.Phân bố dân cư
- Trả lời các câu hỏi qua
E-mail, Chat
- Điều hành diễn đàn. - Tổng hợp các ý kiến và
đưa ra nhận xét;
hướng dẫn;
- Đọc tài liệu tham khảo;
- Thu thập thông tin từ
Internet
- Đặt câu hỏi và gửi các câu hỏi qua Email;
- Tham gia diễn đàn; 5 -Bài tập: Vẽ biểu đồ thể hiện Dân số của Hoa Kì qua các năm -Seminar: Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp ở Hoa Kì
- Đưa nội dung câu hỏi lên diễn đàn
- Trả lời các câu hỏi qua
E-mail, Chat; - Điều hành diễn đàn;
-Thực hiện việc vẽ biểu đồ sau đó Insert lên diễn đàn
-Đọc tài liệu tham khảo;
-Đặt câu hỏi và gửi các câu hỏi qua Email;
-Đưa nội dung kết quả thực hành, seminar lên diễn đàn;
6 - Kiểm tra, đánh giá: + Kiểm tra sản phẩm + Trắc nghiệm khách quan từ xa.
- Tạo và tải đề thi lên mạng; - Thiết lập thời gian kiểm tra; - Theo dõi kết quả kiểm tra; - Phân loại HS theo kết quả
kiểm tra;
- Thực hiện thi trên Internet; - Nhận kết quả, tự điều chỉnh
2.4.3.3. Giáo án số 3 (Dạy học kết hợp) [11]
BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức:
- Phân tích được tính thống nhất về đặc điểm tự nhiên của khu vực ĐNÁ
- Phân tích được đặc điểm kinh tế-xã hội và những ảnh hưởng của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế của khu vực.
- Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội đến phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, phân tích hai biểu đồ đặc trưng cho mỗi đới khí hậu.
- Đọc và phân tích bảng số liệu, đưa ra nhận định về xu hướng phát triển dân số của khu vực Đông Nam Á.
3/ Thái độ: Nhận thức đúng về các vấn đề tự nhiên và xã hội, có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
4/ Định hướng năng lực hình thành.
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp…….
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh đia lí...
II. TƯ LIỆU THẾT KẾ BÀI HỌC
- Sánh Giáo khoa Địa lí 11 - Nhà xuất bản Giáo dục - Chuẩn Kiến thức - kỹ năng Địa lí 11
- Một số tranh ảnh, video minh họa khác - Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á.
III. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP
STT Nội dung Hoạt động trên lớp Hoạt động trực tuyến
1 - Công tác chuẩn bị GV: Soạn và chuẩn bị giáo án, phưng tiện, đồ dùng dạy học
HS: Chuẩn bị nội dung bài học, tài liệu tham khảo liên quan bài học, đồ dùng học
tập cá nhân, nhóm.
1. Hướng dẫn sử dụng GV: Thiết kế thời gian biểu cho Module: phân phối thời gian và nhiệm vụ cho từng nhóm HS HS: Thực hành các thao tác sử
dụng Module trên Internet.
2 I. Điều kiện tự nhiên
1/ Vị trí địa lí và lãnh thổ:
2/ Điều kiện tự nhiên 3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn về tự nhiên
Không GV: Theo dõi, điều
hành HS đọc nội dung chi tiết trên Module và tài liệu;
- Trả lời các câu hỏi qua
E-mail, Chat;
- Điều hành diễn đàn HS: Đọc nội dung trên Module;
- Đọc các thông tin trong SGK, tài liệu tham khảo... - Phân tích các bản đồ,
xem và nhận xét các hình ảnh, video minh họa về tự nhiên ĐNÁ - Đặt câu hỏi và gửi các
câu hỏi qua Email; - Đưa nội dung cá nhân
tìm hiểu được theo hướng dẫn lên diễn đàn, trao đổi trên diễn đàn;
STT Nội dung Hoạt động trên lớp Hoạt động trực tuyến II. Dân cư và xã
hội
1/ Đặc điểm dân cư: 2/ Đặc điểm xã hội:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư và xã hội.
GV: Hãy nêu những
đặc điểm về dân cư và nêu những thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế của khu vực?
HS: Tìm hiểu SGK trao
đổi, thảo luận nhóm => Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung
thêm kiến thức => Chuẩn hoá kiến thức.
Không
5 Bài tập trên lớp:
Đánh giá thuận lợi và khó khăn từ vấn đề dân cư, xã hội ĐNÁ
GV: Thông qua kết của
các nhóm báo cáo và nội dung vừa được củng cố; các em có những đánh giá gì về những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội ĐNÁ?
HS: Suy nghĩ, thảo luận,
viết bài tóm tắt khoảng 10 dòng ra vở => Trình bày kết quả
GV: Củng cố kiến thức
cho HS
- Seminar: (trực tuyến) Thảo luận theo
nhóm để làm rõ được: Những thuận lợi và khó khăn từ yếu tố tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế nói chung và nền nông nghiệp các nước ĐNÁ nói riêng.
- Thực hiện việc tìm kiếm thông tin, tài liệu trong SGK, trên mạng internet - Đặt câu hỏi và gửi các
câu hỏi qua Email tới thầy giáo;
- Đưa nội dung kết quả thực hành, seminar lên diễn đàn;
6 - Kiểm tra, đánh giá:
+ Kiểm tra sản phẩm + Trắc nghiệm khách quan từ xa.
GV: Ra đề kiểm tra +
đáp án chấm điểm để HS làm bài kiểm tra trên lớp - Thu bài, chấm điểm - Trả bài, nhận xét, đánh
giá ưu nhược điểm bài làm
HS: Làm bài kiểm tra ra
giấy, nộp bài
- Nhận trả bài, nghe nhận xét và nhận điểm chấm.
* Trong quá trình làm
bài kiểm tra không được trao đổi, thảo luận, xem tài liệu
GV: Tạo và tải đề kiểm
tra lên mạng;
- Thiết lập thời gian kiểm tra;
- Theo dõi kết quả kiểm tra;
- Phân loại HS theo kết quả kiểm tra;
HS: Thực hiện thi trên
Internet;
- Nhận kết quả, tự điều chỉnh kiến thức, phương pháp học;
* Trong quá trình làm
bài kiểm tra không được trao đổi, thảo luận, xem tài liệu
Tiểu kết chương 2
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã trình bày ở chương 1, chương 2 tác giả đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện được:
- Phân tích được đặc điểm các công cụ xây dựng và tổ chức dạy học kết hợp môn địa lớp 11-THPT qua phần mềm E-Learning; Hệ thống thông tin quản lý học tập trực tuyến Modulear; Phần mềm Macromedia Captivate.
- Xây dựng khóa học kết hợp và nghiên cứu các nguyên tắc, tiêu chí, quy trình xây dựng khóa học dạy học kết hợp, từ đó đưa ra một số phương thức tổ chức dạy học kết hợp như: Dạy học hợp tác, dạy học phân hóa, dạy học chương trình hóa nhằm