Tác giả thực hiện kiểm định Hausman nhằm lựa chọn mô hình FEM hay REM là phù hợp
HHI 1.0000 COST -0.2426 1.0000 EQUITY -0.0645 -0.0346 1.0000 LOAN -0.0186 -0.3412 -0.0859 1.0000 ASSET_GRO -0.0313 0.0304 -0.1020 -0.2155 1.0000 SIZE 0.3474 -0.4184 -0.6193 0.3826 -0.0993 1.0000 GDP -0.2386 0.2464 0.1842 -0.3374 0.1387 -0.2289 1.0000 INF 0.0732 -0.0695 0.0232 0.0418 -0.1756 0.0437 -0.3697 1.0000
Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả
Kết quả kiểm định cho thấy giá trị p-value của mô hình ROA > 0,05, chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, vậy sử dụng tác động ngẫu nhiên REM sẽ phù hợp. Ngược lại, đối với mô hình ROE và Z-score có giá trị p-value < 0,05, nên lựa chọn mô hình FEM là phù hợp (Phụ lục 4)
Trước hết, ta xem xét hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập được trình bày ở bảng 4.3, phân tích tương quan cho ta cái nhìn ban đầu về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình. Hệ số tương quan tuyến tính cho ta biết được liệu có mối quan hệ nào giữa hai biến số này hay không, giá trị của hệ số tương quan nằm trong khoảng từ - 1 đến 1, nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập vượt quá 0,8 thì có khả năng cao dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. Khi đó dấu của hệ số hồi quy trong mô hình có thể bị thay đổi, dẫn đến kết quả bị sai lệch. Bảng 4.3 mô tả ma trận hệ số tương quan của tất cả các cặp biến độc lập đều nhỏ 0,8. Vì vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến ảnh hưởng nghiêm trọng đến ước lượng của mô hình.
52
Bảng 4. 3. Ma trận tương quan giữa các cặp biến độc lập trong mô hình tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các NHTM Việt Nam
SIZE 3.22 0.310396 EQUITY 2.36 0.424538 COST 1.58 0.632787 LOAN 1.54 0.649655 GDP 1.53 0.653305 HHI 1.36 0.734323 INF 1.21 0.825384 ASSET_GRO 1.14 0.876593 Mean VIF 1.74
Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả
53
Đồng thời, tác giả kiểm tra mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến hay không bằng hệ số phóng đại phương sai VIF. Hệ số VIF của các biến số nhỏ hơn 10 thì đa cộng tuyến không là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến kết quả ước lượng của mô hình (Guajarati 2004). Kết quả cho thấy các hệ số VIF có giá trị trung bình 1,74 nghĩa là giữa các biến có mối tương quan thấp, không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình.
Bảng 4. 4. Kết quả hệ số VIF trong mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các NHTM Việt Nam
Do hai mô hình nghiên cứu sử dụng ROA và ROE để đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và cùng sử dụng các biến độc lập để giải thích tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro nên hai mô hình có sự tương đồng đối với các khiếm khuyết định lượng ở phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan (Phụ lục 5 và phụ lục 6) . Điều này có thể do lợi nhuận năm nay tác động đến đa dạng hóa thu nhập dựa trên cơ hội kinh doanh hoặc chiến lược kinh doanh. Để khắc phục khiếm khuyết định lượng và hiện tượng nội sinh trong hai mô hình, tác giả lựa chọn phương pháp ước lượng GMM cho mô hình nghiên cứu để đưa ra kết luận vì ưu điểm đã được nêu trong phần phương pháp nghiên cứu.
ROA Coef. Std. Err z p> [95%Conf. Interval ROA-1 0.249862
2 1 0.084410 6 2.9 30.00 6 0.084421 9 0.415302
HHI 0.022146
2 3 0.003118 0 7.1 00.00 4 0.016034 1 0.028258