Tài khoản 153 Công cụ, dụng cụ

Một phần của tài liệu 2348_011845 (Trang 26)

Tài khoản 156 - Hàng hóa

Bên Nợ Bên Có

- Trị giá hàng hóa đã bán bị

người mua trả lại;

- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa

khi kiểm kê;

- Ket chuyển giá trị hàng hóa

tồn

kho cuối kỳ (trường hợp doanh

nghiệp ke toán hàng tồn kho theo

phương pháp kiểm kê định kỳ);

- Chiet khấu thương mại hàng mua

được hưởng;

- Các khoản giảm giá hàng mua được

hưởng;

- Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán;

- Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm

kê;

- Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho

đầu

kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng

Số dư bên Nợ: Trị giá mua vào và chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho.

Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình

Bên Nợ Bên Có

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp, do được cấp, do được tặng biếu, tài trợ, phát hiện thừa;

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm

do điều chuyển cho doanh nghiệp

khác, do

nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi

góp vốn

liên doanh, ... 6

Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình

Bên Nợ Bên Có

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của

TSCĐ do xây lắp, trang bị

thêm hoặc

do cải tạo nâng cấp;

- Điều chỉnh tăng nguyên giá

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do

đánh giá lại.

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.

Tài khoản 331 - Phải trả người bán

Bên Nợ Bên Có

- Số tiền đã trả cho người bán

vật tư,

hàng hóa, người cung cấp

dịch vụ,

người nhận thầu xây lắp;

- Số tiền ứng trước cho người

bán,

người cung cấp, người nhận

thầu xây

lắp nhưng chưa nhận được vật tư,

hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản

phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao;

- Số tiền người bán chấp thuận

- Số tiền phải trả cho người bán vật

tư,

hàng hoá, người cung cấp dịch vụ

và người

nhận thầu xây lắp;

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá

tạm

tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật

tư, hàng

hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá

đơn hoặc

thông báo giá chính thức;

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho

người bán bằng ngoại tệ (trường

hợp tỷ giá

ngoại tệ tăng so với Đồng Việt 7

Tài khoản 331 - Phải trả người bán

Bên Nợ Bên Có

- Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu

hụt,

kém phẩm chất khi kiểm nhận

và trả

lại người bán.

- Đánh giá lại các khoản phải

trả cho

người bán bằng ngoại tệ

Số dư bên Nợ: Số tiền trả trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng.

Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp.

1.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ mua hàng1.2.1. Mua hàng trong nước 1.2.1. Mua hàng trong nước

1.2.1.1. Mua hàng trong nước về nhập kho

Khi mua công cụ, dụng cụ, hàng hóa về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan, kế toán hạch toán vào các tài khoản (TK) sau.

- Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 153, 156, 157 (giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 1331 (thuế GTGT được khấu trừ)

Có TK 111, 112, 141, 331 (tổng giá thanh toán)

- Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 153, 156, 157 (giá có bao gồm thuế GTGT)

Có TK 111, 112, 141, 331 (tổng giá thanh toán có thuế GTGT)

1.2.1.2. Mua hàng trong nước đưa vào sử dụng ngay

Khi công cụ, dụng cụ, hàng hóa được mua về không nhập kho mà đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động thương mại hoặc thực hiện dịch vụ, kế toán căn cứ vào chứng từ và hạch toán.

9

Nợ TK 627, 641, 642, 242 (giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 1331 (thuế GTGT được khấu trừ)

Có TK 111, 112, 141, 331 (tổng giá thanh toán)

Khi mua TSCĐ về sử dụng, kế toán phải trích khấu hao định kỳ cho TSCĐ đó. Mua tài sản cố định về:

Nợ TK 211, 241 (nguyên giá không bao gồm thuế GTGT) Nợ TK 1332 (thuế GTGT được khấu trừ)

Có TK 111, 112, 141, 331 (tổng giá thanh toán)

Cuối kỳ, kế toán tiến hành hạch toán khoản chi phí trích khấu hao TSCĐ trong tháng đó, theo từng bộ phận sử dụng:

Nợ TK 627, 641, 642 (số tiền khấu hao định kỳ)

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số tiền khấu hao định kỳ)

- Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, giá trị CCDC, hàng hóa,

TSCĐ bao gồm thuế GTGT.

1.2.2. Mua hàng nhập khẩu

1.2.2.1. Mua hàng nhập khẩu về nhập kho

Khi mua công cụ, dụng cụ, hàng hóa từ nước ngoài về nhập kho, giá trị hàng nhập khẩu phải bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế nhập khẩu (NK), thuế bảo vệ môi trường (BVMT) (nếu có).

- Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Phản ánh giá trị hàng nhập khẩu:

Nợ TK 153, 156, 157 (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 111, 112, 331 (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu Có TK 33381 - Thuế bảo vệ môi trường Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

10

- Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, giá trị công cụ, dụng cụ,

hàng hóa, tải sản cố định hữu hình nhập khẩu bao gồm thuế GTGT.

1.2.2.2. Mua hàng trong nước đưa vào sử dụng ngay

Khi công cụ, dụng cụ, hàng hóa được nhập khẩu về, không nhập kho mà đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động thương mại hoặc thực hiện dịch vụ, kế toán căn cứ vào chứng từ và hạch toán.

- Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 627, 641, 642, 242 (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 111, 112, 331 (giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 3332, 3333, 33381 (thuế TTĐB, thuế NK, thuế BVMT) Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Khi mua TSCĐ về và sử dụng, kế toán phải trích khấu hao định kỳ cho TSCĐ đó.

Mua tài sản cố định về:

Nợ TK 211, 241 (nguyên giá không bao gồm thuế GTGT) Có TK 111, 112, 331 (giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 3332, 3333, 33381 (thuế TTĐB, thuế NK, thuế BVMT) Cuối kỳ, kế toán tiến hành hạch toán khoản chi phí trích khấu hao TSCĐ trong tháng đó, theo từng bộ phận sử dụng:

Nợ TK 627, 641, 642 (số tiền khấu hao định kỳ)

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số tiền khấu hao định kỳ)

- Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, CCDC, hàng hóa, TSCĐ

11

1.3. Trình bày thông tin hàng mua trên báo cáo tài chính1.3.1. Hàng mua nhập kho hoặc gửi đi bán 1.3.1. Hàng mua nhập kho hoặc gửi đi bán

Trên bảng cân đối kế toán, tổng hàng mua nhập kho hoặc gửi đi bán của doanh nghiệp thương mại dịch vụ được thể hiện trong phần tài sản ngắn hạn, cụ thể là chỉ tiêu hàng tồn kho (mã số 140). Trong đó:

- Hàng tồn kho (mã số 141):

Chỉ tiêu hàng tồn kho phản ánh tổng giá trị của hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, được luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm giá trị chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang dài hạn và giá trị thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này ở doanh nghiệp thương mại dịch vụ là số dư Nợ của các Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường, Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ, Tài khoản 156 - Hàng hoá, Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán, Tài khoản 158 - Hàng hoá kho bảo thuế.

(Bộ Tài Chính, 2014)

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (mã số 149):

Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo sau khi trừ số dự phòng giảm giá đã lập cho các khoản chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoản 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, chi tiết dự phòng cho các khoản mục được trình bày là hàng tồn kho trong chỉ tiêu mã số 141 và được ghi bằng số âm dưới

hình thức ghi trong ngoặc đơn: (...). (Bộ Tài Chính, 2014)

1.3.2. Hàng mua về sử dụng ngay

Hàng mua về sử dụng ngay của doanh nghiệp thương mại chủ yếu là công cụ, dụng cụ, dịch vụ. Chi phí CCDC, dịch vụ này được đưa vào chỉ tiêu chi phí bán hàng

(mã số 25), chi phí quản lý doanh nghiệp (mã số 26) trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Cột mốc Hoạt động tiêu biểu

12/07/2008 Thành lập Công ty TNHH Think Next tại thành phố Hồ Chí Minh.

Tháng 8/2009 Trở thành đối tác Bizspark của Microsoft tại Việt Nam.

Trở thành đối tác phân phối QAD ERP tại Việt Nam.

Tháng 8/2012 Trở thành đối tác Giải pháp của VMWare tại Việt Nam.

Tháng 11/2013 Trở thành đối tác Giải pháp IBM.

12/07/2014 Thay đổi thương hiệu doanh nghiệp mới.

12

số phát sinh bên Có của Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”, đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo. (Bộ Tài Chính, 2014)

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (mã số 26):

Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo

cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có của Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo. (Bộ Tài Chính, 2014)

Đối với CCDC, dịch vụ được phân bổ nhiều lần, chi phí CCDC sẽ đưa vào chỉ tiêu chi phí trả trước ngắn hạn hoặc chi phí trả trước dài hạn.

- Chi phí trả trước ngắn hạn (mã số 151):

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền trả trước để được cung cấp hàng hóa, dịch vụ trong

khoảng thời gian không quá 12 tháng hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường kể từ thời điểm trả trước. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 242 - Chi phí trả trước. (Bộ Tài Chính, 2014)

- Chi phí trả trước dài hạn (mã số 261):

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền trả trước để được cung cấp hàng hóa, dịch vụ có thời hạn trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường kể từ thời điểm trả trước; lợi thế thương mại và lợi thế kinh doanh còn chưa phân bổ vào chi phí tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết

13

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ MUA HÀNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM QAD ERP

2.1. Tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn Think Next2.1.1. Khái quát về Công ty 2.1.1. Khái quát về Công ty

- Tên tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Think Next

- Tên viết tắt: Công ty TNHH Think Next hoặc Think Next Co., Ltd

- Mã số thuế: 0313367091

- Địa chỉ trụ sở: Tòa nhà Highland Plaza - Số 352 Trường Sa, Phường 2,

Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Điện thoại: (028) 66821836

- Người đại diện pháp lý: Nguyễn Lê Quang Vinh

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Quy mô: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện tại, Công ty TNHH Think Next là văn phòng đại diện chuyên tư vấn và triển khai phần mềm QAD ERP, phù hợp với các ngành như ngành ô tô, khoa học đời sống, sản phẩm công nghiệp, thiết bị điện tử, sản phẩm tiêu dùng, thực phẩm và đồ uống. Với đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp và sự hỗ trợ từ các chuyên gia tư vấn phần mềm QAD ERP ở các khu vực, Công ty luôn làm hài lòng khách hàng trong và ngoài nước. Think Next không chỉ là đối tác của QAD ở Việt Nam, mà còn là đối tác với một số công ty hàng đầu thế giới như Microsoft, Cisco, IBM và VNWare.

Cột mốc Hoạt động tiêu biểu

Tháng 8/2014 Trở thành đối tác với Digital Marketing Agency.

05/10/2014 Trở thành đối tác của Microsoft.

12/07/2015 Dịch vụ phát triển ứng dụng di động mới.

30/09/2016 Chứng chỉ đủ điều kiện.

21/01/2018 Think Next có hơn 30 thành viên.

Tháng 5/2019 Trở thành đối tác UiPath tại Việt Nam.

Tháng 6/2019 Trở thành đối tác Honeywell.

Phòng tư Vấn Phòng kỹ

và triển khai thuật

._____________ Kho “______________ Phòng hành chính - kế toán ________________ 14

Nguồn: Công ty TNHH Think Next

2.1.3. Một số sản phẩm và dịch vụ

- Tư vấn, thiết kế và triển khai sản xuất giải pháp ERP;

- Tư vấn, thiết kế và triển khai CRM cho ngành dịch vụ và du lịch;

- Quản lý mạng và dịch vụ bảo mật cho doanh nghiệp;

- Phát triển ứng dụng phần mềm di động;

- Cung cấp dịch vụ SMS kết nối toàn cầu;

- Dịch vụ Power marketing;

- Dịch vụ Google AdWords.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức công ty

Giám đốc

Phòng kinh

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu Công ty TNHH Think Next

15

Vai trò của các phòng ban:

Giám đốc là chức vụ cao nhất trong Công ty, có vai trò điều hành và giám sát toàn bộ doanh nghiệp. Ngoài ra, giám đốc còn lập kế hoạch chiến lược và mục tiêu hoạt động cho tương lai, phân công nhiệm vụ đến tất cả phòng ban. Điều quan trọng nhất, giám đốc đại diện cho cả doanh nghiệp duy trì mối quan hệ với khách hàng và đối tác.

Phòng kinh doanh có vai trò nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch chiến lược bán hàng, tìm kiếm khách hàng mới, xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng, phối hợp với phòng tư vấn và triển khai để phân tích và đưa ra những giải pháp

cho khách hàng.

Phòng tư vấn và triển khai phần mềm có vai trò tìm hiểu, khảo sát tình hình hoạt kinh doanh của khách hàng và giới thiệu các sản phẩm dịch vụ phù hợp với quy mô hoạt động của khách hàng. Sau đó, nhân viên tổ chức đào tạo cho khách hàng sử dụng dịch vụ. Nếu phát sinh các vấn đề trong quá trình sử dụng dịch vụ, phòng tư vấn

và triển khai phần mềm làm việc với phòng kỹ thuật để tìm ra những phải pháp cho mỗi khách hàng.

Phòng kỹ thuật có vai trò quản lý hệ thống mạng của Công ty, bảo mật thông tin, sửa lỗi và cập nhật phần mềm, phối hợp với phòng tư vấn và triển khai phần mềm

để tìm ra giải pháp và hỗ trợ cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ.

Phòng mua hàng có vai trò theo dõi, tổng hợp nhu cầu mua hàng hóa, tài sản cố định từ các phòng ban khác. Bên cạnh đó, phòng mua hàng còn phân tích năng lực

nhà cung cấp, quản lý và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp.

Kho là nơi lưu trữ hàng tồn kho của doanh nghiệp. Bộ phận kho có vai trò

nhận

16

2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

2.1.5.1. Sơ đồ tổ ch ức bộ máy kế toán

Ke toán trưởng Ke toán tổng hợp Thủ quỹ 2.1.5.2.

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Think Next

Chức năng, nhiệm vụ của từng thành phần Kế toán trưởng

Trách nhiệm chính:

- Tổ chức công tác bộ máy kế toán phù hợp với công tác tổ chức kinh doanh

dịch vụ của doanh nghiệp.

- Tổ chức ghi chép tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết

quả kiểm kê tài sản hàng kỳ. Đề xuất xử lý các khoản hao hụt, mất mát, hư hỏng.

- Lập, tổng hợp đầy đủ và gửi đúng hạn báo cáo kế toán, thống kê và quyết

toán tài chính của doanh nghiệp theo chế độ quy định.

- Chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo tài chính kế toán trước giám đốc.

Một phần của tài liệu 2348_011845 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w