Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
3.3. Giải pháp phát triển đời sống văn hóa xã hội hai bên bờ sông Hàn
3.3.3. Đối với cư dân hai bên bờ sông Hàn
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào phong trào thi đua yêu nước và phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Tổ chức thực hiện tốt các phong trào xây dựng gia đình văn hố, cơ quan cơng sở văn hoá, doanh nghiệp làng bản, khu phố, đơn vị văn hoá… Tạo nên sự phát triển cả về bề rộng và chiều sâu của phong trào này ở cơ sở.
Môi trường sống luôn là điều kiện quan trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống ,sự hình thành nhận thức của thế hệ trẻ. Vì vậy trong quá trình xây dựng mơi trường văn hóa phải chú trọng xây dựng đời sống văn hố, vì đó là bước đi ban đầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá, mà đặc biệt cần chú trọng hơn ở khu chung cư, vì với mơi trường đơng đúc cư dân nhưu vậy, sẽ dễ dẫn đến tình trạng quá tải, sinh ra nhiều tệ nạn xấu. Chính mỗi hộ phải có ý thức xây dựng chăm lo cho đời sống gia đình. Quan trọng hơn hết là vai trò của cha, mẹ, ông bà, trong việc định hướng suy nghĩ, quan tâm đến con cháu. Xây dựng đời sống văn hóa cần phải được tổ chức một cách bài bản, có chủ trương, chiến lược và từ trong từng gia đình, trong khu phố, trong các tổ chức đồn thể…, khơng chỉ là vài cuộc liên hoan văn nghệ quần chúng theo định kỳ hay chào mừng, cổ vũ một vài ngày kỷ niệm, sự kiện nào đó. Đối với văn học, nghệ thuật hay bảo tồn phát huy các di sản văn hóa cũng phải có mục tiêu cụ thể, nhằm đạt tới kết quả cuối cùng là có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thực sự phát huy chức năng giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, nâng cao ý thức dân tộc, trách nhiệm của mỗi người với những giá trị đó.
Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, luôn là sứ mạng cao cả của mỗi cá nhân, người dân phải hiểu rõ được tầm quan trọng của chính bản thân với việc đóng góp bảo vệ và gìn giữ. Để thực hiện tốt điều này cần bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức. Đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hố vật thể, phi vật thể. Kết hợp hài hồ giữa bảo tồn, phát huy với
kế thừa và phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản của nhân dân trong xây dựng văn hố.
Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào phong trào thi đua yêu nước và phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Tổ chức thực hiện tốt các phong trào xây dựng gia đình văn hố, cơ quan cơng sở văn hố, doanh nghiệp làng bản, khu phố, đơn vị văn hoá… Tạo nên sự phát triển cả về bề rộng và chiều sâu của phong trào này ở cơ sở.
Tăng cường vai trò tự quản của cộng đồng dân cư, khuyến khích các tổ chức xã hội tham gia vào xây dựng và phát triển văn hoá ở cơ sở. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc xây dựng gia đình văn hố. Cũng như mối quan hệ gắn bó thường xun giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Kiên quyết đấu tranh và bài trừ những tệ nạn và tiêu cực trong đời sống xã hội.
Tăng cường hoạt động của các tổ chức văn hoá, nghệ thuật chuyên nghiệp hướng về cơ sở, nâng cao chất lượng phong trào quần chúng hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Thường xuyên tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, phổ biến những tấm gương của cá nhân và đơn vị điển hình tiên tiến, khắc phục những mặt yếu kém trong các hoạt động và các phong trào liên quan đến công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. Sự nghiệp xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là một sự nghiệp lâu dài, cần phải tiến hành một cách bền bỉ, vững chắc, thường xuyên trên cơ sở phát huy sáng kiến và kinh nghiệm của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Đây không chỉ là công việc ở cấp cơ sở phường, xã, thôn bản, đơn vị cơ sở gắn liền với cộng đồng dân cư mà còn là cơng việc của ngay chính các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đồn thể chính trị - xã hội; của tất cả các Bộ, ban, nghành ở Trung ương và địa phương. Đây không phải là công việc làm hộ, làm thay mà làm vì chính sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng để tạo nên mơi trường văn hố lành mạnh của đất nước. Vì vậy, xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là yêu cầu khách quan và điều kiện cơ bản để đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu về đời sống văn hóa của một cư dân không phải là một điều dễ dàng, bởi văn hóa toàn thể các giá trị mà do con người sáng tạo nên, có thể nói là thâu tóm tồn bộ đời sống con người. Để làm nổi bật hay đi sâu vào từng ngóc ngách của đời sống văn hóa cư dân là một điều khó khăn, nhất là với phong tục tập quán ở một địa phương, hay ở mỗi cá nhân từ khi sinh ra đã phải trải qua biết bao nhiêu tập tục. Tuy có cùng xuất phát điểm từ quá trình Nam tiến , thế nhưng đến nay đã có sự tách biệt Đơng Tây, tạo nên những nét khác biệt trong sinh hoạt văn hóa của cư dân hai làng. Vì thế đề tài đã lựa chọn, và nêu lên những nét nổi bật nhất trong đời sống của cư dân làng Nại Hiên hiện nay.
Chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên mà lao động chính là đánh bắt cá trên sông, trồng hoa màu, riêng với Nại Hiên Đơng vì gần biển nên phát triển thêm nghề đi biển. Tuy vậy qua thời gian với tốc độ đô thị hóa, là sự thay đổi ở cơ cấu kinh tế, Nại Hiên Tây hoàn toàn lột xác, trở thành trung tâm của thành phố sầm uất, cùng với hệ thống cửa hàng dịch vụ phát triển. Trong khi đó, tuy đã dẹp bỏ khu nhà chồ, và làng vạn đò ngày xưa, Nại Hiên Đơng đến nay vẫn cịn nhiều khó khăn. Tuy vậy cần nhìn nhận được sự thay đổi đáng kể trong hoạt động lao động, sản xuất, đã tiến bộ hơn trước. Các chính sách phát triển của thành phố phần nào tác động đến sự thay đổi bộ mặt ở Nại Hiên, và cả bờ sông hoang sơ ngày nào, trở nên thơ mộng hiện đại sôi động.
Bên cạnh đó, những giá trị truyền thống của làng vẫn dược lưu giữ, dù đã mất mát đi nhiều bởi sự tàn phá của chiến tranh. Thế nhưng một điều dễ nhận thấy đó là ý thức bảo vệ của cư dân, niềm tự hào về công lao của ông cha và cả tộc họ, những lễ hội được tổ chức duy trì, dù cho biết bao nhiêu gián đoạn. Những tập tục tuyền thống lưu giữ thể hiện tâm thức quý trọng, là giá trị nhân văn lưu truyền cho con cháu. Tuy cịn nhiều thiếu sót, thế nhưng những phong tục tốt đẹp vẫn âm thầm được gìn giữ phát huy. Gắn liền với niềm tin mạnh mẽ vào tín ngưỡng tơn giáo, đó là nơi giúp cho con người vơi bớt đi những lo toan, một điều đáng ghi nhận, các
hoạt động tín ngưỡng ở Nại Hiên đã có đóng góp rất nhiều vào xã hội, là nơi bồi dường nhân cách đạo đức, lòng vị tha cho thế hệ trẻ, góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng văn hóa cơ sở. Ẩm thực, và các hoạt động nghệ thuật văn học phong phú, là phương tiện để giải trí, đồng thời cũng thể hiện đặc trưng riêng của địa phương.
Làng Nại Hiên dù trải qua bao bước đường đổi mới, đã bao lần thay da đổi thịt, dịng sơng dù chia tách đơi bên, nhưng chính đó tạo nên sự phong phú trong hoạt động sống. Tuy còn nhiều điểm hạn chế, cuộc sống vẫn còn nghèo nàn, nhiều khó khăn. Thế nhưng ln cần sự quan tâm nhiều hơn nữa, đến các giá trị văn hóa truyền thống, mà đặc biệt là sự chung tay đúng lúc, kịp thời của chính quyền, có như thế, mới gìn giữ mà phát huy được những nét đẹp vốn có.
Đề tài tuy khơng thể đi sâu vào cụ thể từng khía cạnh, tuy nhiên với sự tổng quát về đời sống văn hóa cư dân nơi này, phần nào đó góp vào nhìn nhận đánh giá đúng đắn về sự phát triển và thay đổi ở Nại Hiên, đồng thời đưa ra một số thực trạng, và những giải phát nhằm giúp phát huy những điểm tích cực trong hoạt động văn hóa. Và quan trọng hơn nữa giúp cải thiện đời sống cư dân, đóng góp vào tiến trình chung xây dựng thành phố hiện đại văn minh, giàu truyền thống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
1. Bảo tàng Đà Nẵng, (2010), Đà Nẵng di tích và Danh thắng, Nxb Đà Nẵng 2. Bùi Văn Tiếng (2004), Nghĩ dọc sông Hàn, Nxb Đà Nẵng.
3. Cục Thống kê Đà Nẵng, (2013)Niên giám thống kê quận Sơn Trà,Nxb Đà Nẵng
4. Đào Duy Anh, Phạm Trọng Điềm (dịch), (2006), Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa Huế
5. Đảng bộ phường Bình Hiên (2003), Lịch sử đấu tranh cách mạng phường
Bình Hiên, Nxb Đà Nẵng
6. Đà Linh, Nguyễn Kim Huy (2002), Ấn tượng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng. 7. Đà Linh, Nguyễn Kim Huy, Thanh Quế (2008), Văn học Đà Nẵng, Nxb
Đà Nẵng.
8. Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam, Nxb Lao Động.
9. Giáo phận Đà Nẵng (2004), Tập Kỷ Yếu Nhượng Nghĩa Hành trình 50 năm.
10. Hồ Tấn Tuấn (2012), Đình làng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 11. Hồ Trung Tú,( 2011), Có 500 năm như thế, Nxb Thời Đại
12. Lê Duy Anh, Lê Hồng Vinh (2004) Lần giở lịch sử văn hóa miền Thuận Quảng, Nxb Đà Nẵng
13. Lưu Anh Rô (2013), Đà Nẵng chuyện phố, chuyện làng, Nxb Đà Nẵng 14. Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1806), Nxb Đà Nẵng. 15. Ngô Quy Nhơn (Chủ biên) (2000), Đà Nẵng bước vào thế kỉ XXI, Nxb Tp
Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo
17. Nguyễn San, Phan Đăng, (2002), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam,
NXb Huế
18. Phạm Hữu Đăng Đạt; 2013, Nxb Đà Nẵng, Chuyện xưa Đất Quảng
19. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người và đất Việt, Nxb Văn hóa thơng
tin.
20. Thạch Phương, Phạm Ngô Minh (2007), Đường phố Đà Nẵng, Nxb Đà
Nẵng.
21. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
21. Văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng, 2008; Tập tục lễ hội đất Quảng, Nxb Đà Nẵng
22. Văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng, 2008; Ẩm thực xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 23. Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ, 2008; Văn hóa xứ Quảng một
góc nhìn, Nxb Đà Nẵng
Tạp chí
24. Hoàng hà (2009) , Cuộc sống mới trên làng cá nại hiên đông, Báo quân
đội nhân dân
25. Lê Văn Hỏa (2002), Làng Nại Hiên Đông , Tạp chí xưa và nay số 120 26. Lương thanh (2009), Phố du lịch trên đường bạch đằng, Tạp chí doanh
nghiệp chủ nhật.
27. Trương Điện Thắng (2004), Bờ sông hàn (đà nẵng): dấu ấn của một ý đồ
kiến trúc, Báo điện tử việt báo
Đề án xây dựng
28. Sở Văn Hóa và du lịch, Phát triển du lịch thành phố đà nẵng giai đoạn
2011 – 2015.
29. Ủy ban nhân dân quận Sơn trà 2013, Phát triển vùng đô thị quận sơn trà,
Website
30. Hội Văn nghệ dân gian (2012), Giao thoa văn hóa Việt - Chăm nhìn từ tín
ngưỡng dân gian, (http://dangiandanang.blogspot.com/)
31. Mai Văn Đào, Nại Hiên Đông – Một chặng đường phát triển (http://www.diemden.com/tin-tuc/)
32. Lê Văn Tất, Đi tìm nguồn gốc sơng hàn, (http://www.danang.gov.vn/) 33. Đà Nẵng mục tiêu có nhà ở, (http://www.danang.gov.vn/)
34. Võ Văn Ba (2013), Sông Hàn bữa ấy, Hội Văn Nghệ Dân Gian Đà Nẵng. (http://dangiandanang.blogspot.com/)
NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC TÁC GIẢ KHÓA LUẬN PHỎNG VẤN.
Stt Họ và tên Năm sinh Địa chỉ Nội dung
1 Nguyễn Thanh
Ngọc
1949 K96 Trưng Nữ
Vương
-Lịch sử đình Nại Hiên, Một số thay đổi hiện nay ở đình làng và cơng tác tổ chức tế lễ 2 Trương Văn Chương 1988 Phường Bình Hiên -Lịch sử Cách mạng ở Phường Bình Hiên
3 Nguyễn Thị Luyến Khối Nại Hiên
Tây
-Lịch sử Làng Nại Hiên Những thay đổi đáng kể trong cuộc sống cư dân khối Nại Hiên
4 Huỳnh Mười 1952 Khối Nại Hưng
II, Dương Lâm
-Đình làng Nại Hưng và một số nghi thứ tế lễ -Ý nghĩa lễ tục trong đời sống
-Quan niệm về nghề biển, ảnh hưởng của du lịch đến đời sống ngư dân
5 Trần Văn Đông 1954 Nhà B, khu
chung cư vịnh Mân Quang
-Đời sống sinh hoạt cư dân tại chung cư, những khó khăn và thuận lợi trong sinh hoạt
6 Nguyễn Bốn 1952 Nại Hiên Đông -Về vấn đề quản lí lăng
Ông, thời gian xây dựng, kế hoạch tổ chức lễ hội
Nại Hiên Đông ông, và ý nghĩa đối với ngư dân
-Những khó khăn trong việc gìn giữ lăng ơng và tổ chức lễ hội cầu ngư
8 Trương Văn Lập 1976 Khối Nại Thịnh,
Nại Hiên Đông
-Ý thức của thế hệ con cháu đối với tập tục truyền thống của làng
-Nghề đi biển và làm lưới của cư dân làng cá
9 Trương Văn Hiệp 1972 Khối Nại Thịnh,
Nại Hiên Đông
-Nghề làm lưới và sinh hoạt của các gia đình làng cá
10 Nguyễn Thị Nhung Lê Văn Duyệt
Nại Hiên Đông
Đặc trưng bánh canh “ruộng”, cách chế biến, thưởng thức
11 Nguyễn Văn Quang 1954 Nại Hiên Đông -Nghề trồng rau ở Nại
Hiên Đông
12 Bùi Thanh Thủy Ngơ Trí Hịa,
Nại Hiên Đơng
-Hoạt động kinh doanh ở chợ Nại Hiên Đông và các khu vực lân cận.
13 Trương Văn Ngò 1939 Khối Nại Thịnh,
Nại Hiên Đơng
-Đình làng Nại Hiên Đơng: ý nghĩa, lịch sử, các nghi lễ cúng tế, một số ảnh hưởng dến đời sống sinh hoạt
2. Lăng Ông Vũng Thùng
5. Chợ Nại Hiên Tây xưa và nay (*)