Kết luận, lý giải cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba

Một phần của tài liệu PHÁT TRIÊN SUY LUẬN NGOẠI SUY CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA DẠY HỌC. YÉU TÓ HÌNH HỌC (Trang 82 - 84)

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, LÝ GIẢI VÀ VẬN DỤNG

5.2. Kết luận và lý giải

5.2.3. Kết luận, lý giải cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba

Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: “Các biện pháp phát triển SLNS cho học sinh lớp 5 thơng qua yếu tố hình học có hiệu quả như thế nào?”.

Thơng qua kết quả thực nghiệm nêu trên có thể thấy được các tác động tích cực của các biện pháp trong việc phải triển SLNS cho học sinh như sau:

nâng cao khả năng giải các bài tốn có yếu tố hình học thơng qua đó phát triển được SLNS cho học sinh. Các bài toán được mơ tả bởi mơ hình động sẽ tạo ra tính hấp dẫn, sự hứng thú cho học sinh nhờ các tính „trực quan” và “động”. Mơ hình động giúp học sinh dễ dàng khám phá bài toán, thấy rõ sư tương ứng, mối liên hệ các đối tượng bài tốn, từ đó năm rõ u cầu bài tốn, có thể đưa ra những giả thuyết nhờ vào việc quan sát thao tác trực tiếp trên mơ hình.

Việc phát triển suy luận ngoại suy trong mơn hình học giúp học sinh có thể phát triển tối đa khả năng của mình. Phải phát huy được tối đa các ưu điểm của bài toán kết thúc mở:

- HS tham gia vào việc học tích cực hơn và thể hiện ý tưởng của các em tự do

hơn.

- HS có nhiều cơ hội để sử dụng kiến thức và kỹ năng toán học của các em

một cách rộng rãi hơn.

- Tất cả mọi HS có thể trả lời bài tốn theo các cách có ý nghĩa đối với các em. - Mang đến cho HS những kinh nghiệm hiểu biết.

- HS nhận được những cơ hội để khám phá thực nghiệm và cổ vũ các bạn khác

học.

Ngồi ra, các mơ hình động cịn tạo ra mơi trường để học sinh kiến tạo tri thức qua việc kiểm chứng các dự đốn của chính mình và lơi cuốn các em giải thích tại sao một kết quả nào đó.

- Từ những năm 1971-1976, các bài tốn kết thúc mở đã trở thành một cơng cụ để đánh giá tư duy bậc cao trong tốn học. Theo Phehkonen, “Bài tốn đóng là dạng bài tốn có cấu trúc hồn chỉnh, một câu trả lời đúng ln được xác định rõ ràng từ những giả thiết vừa đủ được cho trong tình huống. Trong khi đó, bài tốn kết thúc mở có “cấu trúc yếu” với rất ít điều kiện ràng buộc trong các dữ liệu được cung cấp và mang lại cho học sinh nhiều cách tiếp cận khác nhau. Thông thường, các bài toán kết thúc mở đưa ra những tình huống và yêu cầu học sinh thêm giả thuyết vào bài tập để một tính chất nào đó được thỏa mãn, giải thích các kết quả, tạo ra bài tập mới có liên quan hay tổng quát hóa bài tập”.

Việc phát triển suy luận ngoại suy giúp học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Thái Thị Bôi:

Giúp học sinh tham gia và hoạt động học một cách tích cực, tự nhiên và tự tin. Trong giờ học các em đã biết quan sát, so sánh và tự phát hiện, tự tìm tịi để chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng vào giải tốn hình học. Giáo viên chuẩn bị chu

đáo đồ dùng trực quan. Lên kế hoạch tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập một cách nhẹ nhàng. Sử dụng triệt để đồ dùng trực quan giúp cho việc phát triển năng lực cá nhân của học sinh.

Học sinh hứng thú học tập mơn hình học hơn khi sử dụng suy luận ngoại suy để giải bài tập hình học trên lớp mà giáo viên đư ra.

Theo Foong, một bài tập kết thúc mở cần nêu được một số đặc điểm sau: + Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự nắm vững kiến thức, sao cho tất cả HS đều có khả năng tìm được câu trả lời;

+ Đưa ra những thách thức đối với quá trình tư duy và suy luận của học sinh; + Cho phép học sinh áp dụng nhiều cách tiếp cận và chiến lược khác nhau để đi đến lời giải bài tập.

Với đặc điểm của một bài toán kết thúc mở như vậy, các bài toán kết thúc mở đáp ứng tốt để thúc đẩy học sinh tiến hành SLNS để giải quyết vấn đề vì SLNS diễn ra là khi học sinh được đặt trong một mơi trường có vấn đề và kết luận đưa ra là từ những dữ liện đã cho vẫn còn là điều nghi vấn, đòi hỏi học sinh tự đề xuất các giả thuyết, tìm kiếm các cách lí giải phù hợp.

Phát triển suy luận ngoại suy trong dạy học mơn hình học giúp học sinh học theo nhóm và tạo mơi trường thuận lợi cho HS cơ hội phát biểu, trao đổi lẫn nhau, cùng nhau tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới. Những HS học yếu có cơ hội học tập các bạn HS khá giỏi, các HS khá giỏi không những hồn thành nhiệm vụ mà cịn giúp các bạn yếu hơn hoàn thành nhiệm vụ được giao. GV tăng cường các hoạt động nhóm sẽ giúp phát triển được năng lực suy luận. Đặc biệt là suy luận ngoại suy HS đưa ra các giả thuyết ngoại suy cần kiểm tra các giả thuyết của mình thì cần cùng nhau tìm hiểu để tránh những sai lầm ngay từ bước đầu đưa ra giả thuyết.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIÊN SUY LUẬN NGOẠI SUY CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA DẠY HỌC. YÉU TÓ HÌNH HỌC (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)