Năng lực cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG đầu tư PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ôtô hà nội (Trang 38 - 41)

Với đặc điểm là công ty thương mại nên những trang thiêt bị của công ty tương đối đơn giản và gọn nhẹ. Tài sản cố định của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Giá trị tài sản cố định của công ty TNHH LDK Vina( tính đến cuối năm 2020) Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Tên Tài Sản Tổng cộng Nhà cửa Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Tài sản cố định khác I. Nguyên giá 1. Số dư đầu kỳ 10.307.273 745.160.000 41.219.082 796.686.355

Mua trong năm 678.989.100

Đầu tư XDCB HT 0

Thanh lý N. Bán 0

4. Số dư cuối kỳ 1.424.149.00

II. Giá trị hao mòn

1. Số dư đầu kỳ 1.717.879 42.767.385

Số tăng trong năm 0 75.735.643

Số giảm trong năm 1.800.000 43.032.000 4. Số dư cuối kỳ 3.517.879 75.471.028 III. Giá trị còn lại

1. Số dư đầu kỳ 8.589.394 702.329.615 2. Số dư cuối kỳ 6.789.394 1.348.413.400

Nguồn: Phòng kế toán công ty

Qua bảng trên ta có thể thấy tài sản cố định của công ty chủ yếu là máy móc, thiết bị. Qua thời gian sử dụng giá trị các tài sản cố định trên bị hao mòn đáng kể.

Bảng 2.2. Nguồn vốn của công ty LDK ĐVT: Đồng Năm 2018 Năm 2019 20 A, Nợ phải trả 6,697,459,199 7,003,139,589 8,799,093,053 1, Nợ ngắn hạn 3,917,459,199 4,363,139,589 5,590,790,700 2, Nợ dài hạn 2,780,000,000 2,640,000,000 3,208,302,353 B, Nguồn vốn chủ sở hữu 4,422,296,103 5,025,992,927 5,101,638,739 1, Vốn góp 1,800,000,000 1,800,000,000 1,800,000,000 2, Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 2,622,296,103 3,225,992,927 3,301,638,739

Tổng nguồn

vốn 11,119,755,302 12,029,131,886 13,900,731,792

Nguồn: Phòng kinh doanh

Vốn của Công ty được huy động từ nhiều nguồn, trong đó chủ yếu từ vay ngân

hàng, vốn chủ sở hữu (nguồn dài hạn), vốn chiếm dụng của khách hàng (nguồn vốn ngắn hạn). Có thể xem xét, nghiên cứu quy mô và cơ cấu vốn qua số liệu ở bảng 2.8.

Giai đoạn 2018-2020 tổng nguồn vốn tăng từ 11,119,755,302 đồng lên 13,900,731,79 đồng . Quy mô tài sản tăng lên chứng tỏ rằng Công ty đã có bước phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ 2018-2020..

Xét tổng thể thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty và xu hướng tăng lên. Năm 2018 từ 6,697,459,199 đồng lên 8,799,093,053 đồng vào năm 2020. Như vậy, huy động nguồn vay nợ đã đáp ứng phần quan trọng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trong đó chủ yếu là vay tín dụng ngân hàng.

Trong cơ cấu nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (trên 30%) hơn tỷ lệ

nợ dài hạn và tăng qua các năm. Nguyên nhân là do việc huy động vốn chủ sở hữu bị hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng gia tăng của Công ty, khả năng tự tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại thấp.

Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty được hình thành từ phần vốn góp và lợi

nhuận sau thuế chưa phân phối, trong đó vốn gớp là 1.800.000.000 không có sự thay đổi trong giai đoạn 2018-2020. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên do sự tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, năm 2018 là 2,622,296,103 đồng đến năm 2019 tăng lên 3,301,638,73 đồng.

Đôi thủ cạnh tranh

Xét trên thị trường Hà Nội hiện có rất nhiều các công ty kinh doanh cùng nghành với Công ty LDK Vina điển hình như công ty TNHH dịch vụ Tân Khải Hoàn, Công ty cổ phần Thịnh Phát, Công ty TNHH Onplaza Việt Pháp... Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt từ những đối thủ khác nhau trên thị trường Công ty LDK Vina cần phải có những chính sách đối phó trước những động thái của các doanh nghiệp khác và phát triển công ty mình.

Phương thức cạnh tranh của công ty

Để có thể đạt được mục tiêu cũng như đưa sản phẩm đến với thị trường một cách xâu rộng hơn trong tương lại và có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì công ty cần đưa ra các chiến lược có tính chất dài hạn nhằm đạt được mục tiêu trên. Một số chiến lực cụ thể như:

+ Chiến lược Marketing: Cần xây dựng một chiến lược giới thiệu sản phẩm lâu dài từ 5-10 năm. Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ rộng hơn không chỉ trong mà cả ngoài nước, đa dạng hoá khách hàng không chỉ tầng lớp có thu nhập cao mà cả những tầng lớp có thu nhập trung bình. Cùng với đó là quá trình xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng.

+ Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn lao động, đối với từng phòng lĩnh vực, nâng cao năng lực quản lý của nhà quản lý để đưa ra những chính sách phát triển doanh nghiệp hợp lý trong dài hạn từ 5-7 năm

Chiến lược kinh doanh phù hợp, thiết thực giúp doanh nghiệp có những hướng đi đúng đắn tạo ra hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xác định chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ mang ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG đầu tư PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ôtô hà nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w