0
Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Kiến nghị với Hội sở SCB

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN SÀI GÒN(SCB) - CHI NHÁNH BÌNH TÂY 10598649-2526-013245.HTM (Trang 63 -75 )

7. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC

3.3. Kiến nghị với Hội sở SCB

Hội sở SCB nên mở rộng hoạt động Marketing. Với giới hạn về các nguồn lực và phạm vi trách nhiệm bị giới hạn của một chi nhánh, SCB CN Bình Tây khó có thể

thực hiện tốt các hoạt động mở rộng kinh doanh thẻ nếu thiếu sự hỗ trợ tích cực từ Hội sở SCB. Hơn nữa, việc phát hành và quản lý thẻ do Trung tâm Thẻ đảm nhận, nên việc rút ngắn thời gian chờ đợi nhận thẻ, đơn giản các thủ tục phát hành, phản hồi và xử lý khiếu nại nhanh chóng v.v... đều phụ thuộc vào việc cải tiến các que định, qui trình liên quan tới phát hành và kinh doanh thẻ của Hội sở và Trung tâm thẻ. Các hỗ trợ cần thiết từ Hội sở và Trung tâm thẻ có thể thực hiện để giúp SCB CN

Bình Tây mở rộng kinh doanh thẻ bao gồm:

- Cung cấp dịch vụ cho các phân đoạn thị trường: giáo dục, y tế, giao thông;

về quảng bá sản phẩm

- Tăng cường mở rộng các kênh quảng bá: phương tiện thông tin đại chúng, kênh điện tử, kênh nội bộ, mạng xã hội...

- Xây dựng hệ thống chấm điểm đối với việc duy trì chủ thẻ, duy trì chương trình điểm thưởng dành cho các chủ thẻ VIP.

- Đẩy mạnh các chương trình thanh toán thẻ nội địa trực tuyến internet.

- Sản xuất các vật phẩm quảng bá đặt tại ĐVCNT để chủ thẻ dễ dàng nhận biết việc thanh toán thẻ.

về chăm sóc khách hàng

- Cải tiến thủ tục qui trình cấp thẻ, quy trình xử lý khiếu nại nhanh chóng, gọn nhe và có tính cạnh tranh hơn

- Tiếp tục các chương trình điểm thưởng cho các ĐVCNT nhằm giữ được các ĐVCNT lớn có doanh số thanh toán thẻ cao

về tăng cường nguồn nhân lực

- Cho phép chi nhánh chủ động chọn lọc và tuyển dụng đội ngũ kinh doanh thẻ dưới nhiều hình thức đa dạng như cộng tác viên, đại lý kinh doanh thẻ v.v... - Tổ chức thường xuyên các khóa đào tạo về nghiệp vụ thẻ, các kỹ năng mềm

v.v...

về Phuong pháp quản lý kinh doanh

- Cho chi nhánh một số quyền chủ động trong công tác kinh doanh thẻ

- Đưa ra các chỉ tiêu, KPIs mang tính thách thức và khuyến khích để đội ngũ kinh doanh thẻ tích cực tiếp cận khách hàng, mở rộng thị trường thẻ hơn là mở

thẻ ào ạt kiểu đối phó chỉ tiêu như hiện nay, ví dụ như: thưởng theo tỉ lệ thẻ hoạt động, theo tỉ lệ lợi nhuận từ thẻ v.v.

- Ngoài ra, SCB cần chú ý hơn nữa đến các chế độ ưu đãi cho các chủ thẻ tuỳ theo hạn mức thẻ mà chủ thẻ sử dụng: các dịch vụ hướng dẫn sử dụng thẻ, giảm tỷ lệ tài sản thế chấp đang ở mức quá cao hiện nay (125%)... điều này sẽ kích thích các chủ thẻ tiêu dùng thẻ ở hạn mức cao hơn.

Như vậy SCB Hội sở cần mở rộng các sản phâm thẻ, quảng bá sản phâm, chăm sóc khách hàng cũng như chủ động hơn trong phương pháp quản lý kinh doanh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của khóa luận nêu ra định hướng của SCB CN Bình Tây trong hoạt động kinh doanh thẻ trong đó bao gồm các mục tiêu chính như là đẩy mạnh công tác phát hành thẻ về số lượng cũng như chất lượng, đa dạng hoá thêm các loại hình thẻ liên kết với các tổ chức - công ty trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, trong chương 3 tác giả đề xuất các giải pháp để hoạt động kinh doanh thẻ tại SCB CN Bình Tây mở rộng hơn như là các hoạt động về đào tạo và mở rộng nguồn nhân lực trong mảng thẻ,

gia tăng thêm các tiện ích - dịch vụ cho thẻ, đẩy việc marketing và mở rộng các mạng

lưới hoạt động. Với các đề xuất cho SCB CN Bình Tây cũng như các kiến nghị cho SCB Hội sở, tác giả mong muốn hoạt động kinh doanh thẻ tại SCB ngày càng được

KẾT LUẬN

Khóa luận phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh thẻ của SCB CN Bình Tây trong thời gian từ 2018-2020. Với phương pháp nghiên cứu như thống kế, phân kết quả hoạt động kinh doanh thẻ tại SCB CN Bình Tây. Từ đó đưa ra đề xuất một số

giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ, chỉ ra những yếu tố thành công chủ chốt và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt hoạt động kinh doanh

thẻ tại SCB CN Bình Tây.

Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của SCN CN Bình Tây chỉ ra những ưu điểm như: tiện ích của thẻ, hệ thống chấp nhận thanh toán thẻ được mở rộng, công tác chăm sóc khách hàng ngày càng phát triển. Những mặt hạn chế như số lượng thẻ không hoạt động chiếm tỉ trọng cao trên tổng số thẻ phát hành, ĐVCNT còn hạn chế về mặt số lượng,... Nguyên nhân chủ quan từ người sử dụng thẻ dẫn đến hạn chế trong

công tác mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ tại SCB CN Bình Tây. Việc phân tích số liệu đã chỉ ra việc mở rộng kinh doanh thẻ tại SCB CN Bình Tây để thay đổi cơ cấu doanh thu, tăng doanh thu để góp phần tăng lợi nhuận.

Từ cơ sở phân tích trên đã đưa ra các giải pháp khả thi như tăng số lượng thẻ phát hành ở tất cả các loại thẻ, ưu tiên thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng; đa dạng hóa đối tượng sử dụng nhưng có chọn lọc; tăng doanh thu và tăng sử dụng thẻ từ số lượng các dịch vụ đa dạng trong môi giới thẻ. SCB CN Bình Tây nên chú trọng đầu tư cho hoạt động kinh doanh thẻ, mở rộng nguồn nhân lực kinh doanh thẻ về số lượng và chất lượng, cải tiến công nghệ, thay đổi cách thức kinh doanh thẻ chủ động hơn, mở rộng mạng lưới ĐVCNT,... để khắc phục các hạn chế mà SCB CN Bình Tây đang gặp phải

Thông qua những phân tích đánh giá về thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại SCB CN Bình Tây, khóa luận đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nhỏ bé nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Chi nhánh.

mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các anh chị và các bạn để hoàn chỉnh hơn nữa luận văn của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Bình Tây (2018-2020)

2. Báo cáo tổng hợp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Bình Tây (2018-2020)

3. Bùi Diệu Anh, 2010, Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông 4. Bùi Gia Tiên, 2013, Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam giai đoạn 2013-

2014, Nghiên cứu trao đổi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

5. Bùi Quang Tiên (2013), Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường thẻ năm 2013 - 2014. Tài liệu Hội thảo “Các giải pháp phát triển hiệu quả thị trường thẻ tín dụng tại

Việt Nam” Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

6. Đinh Xuân Hà, Nguyễn Thị Mai Phương (2017), Hướng tới mô hình quản lý tập trung mạng lưới ATM tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số 9, trang 28-32)

7. H.G (2017), Hướng dẫn sử dụng an toàn, Thị trường tài chính tiền tệ (số 9,trang 40-41)

8. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê

9. Lê Thị Kim Anh (2005), “Nhận dạng và phòng chống rủi ro về sử dụng thẻ ngân hàng”

10. Lê Thị Kim Thu (2013). Nhận dạng và phòng chống rủi ro về sử dụng thẻ Ngân

hàng. Web Hiệp hội ngân hàng

11. Lê Văn Hùng (2004), Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam, Công nghệ ngân hàng số 01 năm 2004, trang 35-36-37-38

12. Minh Tâm (2009), Thông tin thẻ tín dụng - đích ngắm của bọn đạo tặc trên internet, Tạp chí Tin học ngân hàng số 101 tháng 01 - 2009, trang 30

13. N.L (2018), Sửa đổi, bổ sung một số điều quy đinh về hoạt động thẻ ngân hàng, Thị trường tài chính tiền tệ ( số 3+4, trang 79)

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 36/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của

máy giao dịch tự động.

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30/06/2016 quy định về hoạt động thẻ ngân hàng.

16. Ngân hàng , Nhà nước Việt Nam (2016), Thông ta số 30/2016/TT-NHNN ngày 14/10/2016 sửa đổi, bổ sung một số Thông tư quy định về hoạt động cung ứng

dịch vụ

thanh toán và dịch vụ trung gian thanh toán, đặc biệt quy định về tiếp quỹ, xử lý

sự cố,

giải quyết các tra soát, khiếu nại, các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho

ATM cũng

19. Nguyễn Minh Kiều, 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê

20. Nguyễn Minh Trí (2007). “Cạnh tranh phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng”, Thị trường Tài chính tiền tệ, (Số 17 - 01/09/2007), Tr. 24-25

21. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê

22. Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động

23. NNC (2005), “Những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thẻ tại Ngân hàng”,

Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro ngày 18/11/2005

24. Phạm Công Uẩn (2013), Thông tin tín dụng với sự phát triển của thị trường thẻ tín dụng Việt Nam. Tài liệu Hội thảo “Các giải pháp phát triển hiệu quả thị trường thẻ

tín dụng tại Việt Nam” Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

25. Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải

26. Phương Linh (2017), Giảm dần sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế, Thị trường tài chính tiền tệ (số 6, trang 18-20)

27. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010

28. Quy trình hoạt động thẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn

29. Trầm Thị Xuân Hương, ThS. Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

30. Trần Hoàng Ngân (2008), “Tiện ích và an ninh trong thanh toán thẻ ngân hàng”, trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

31. Trần Thị Thanh Bích (2014), Nâng cao tính bảo mật và an toàn trong thanh toán thẻ, Thị trường tài chính tiền tệ, (8), trang 23-25

32. Trịnh Hoàng Nam, 2014, Phát triển thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 100, trang 55

33. Trịnh Quốc Trung (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê

Một số bài tham khảo trên Website:

- Điều kiện, điều khoản sử dụng tài khoản/ thẻ/ e-banking của SCB:

www.scb.com.vn/pop-details-01.html; - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam:

www.unba.org.vn;

- Lệ Chi, Tuệ Minh (2011), Ngân hàng tăng cường bảo vệ chủ thẻ ATM:

https://vneconomy.vn/can-ca-nui-tien-de-ngan-gian-lan-the-thanh-toan-truc- tuyen.htm ;

- Minh Trí (2016), Cách phòng tránh gian lận khi giao dịch qua thẻ: https://vnexpress.net/cach-phong-tranh-gian-lan-khi-giao-dich-qua-the- 3507142.html ;

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

www.sbv.gov.vn;

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn:

www.scb.com;

- Nguyễn Thị Thu Hương (23/09/2019),Những khái niệm và phân loại thẻ ngân hàng:

https://thebank.vn/blog/8695-nhung-khai-niem-va-phan-loai-the-ngan- hang.html

https://www.vpbank.com.vn/bi-kip-va-chia-se/retail-story-and-tips/credit- card-category/the-ghi-no-quoc-te-la-gi

- Song Linh (2005), Tội phạm thẻ ngân hàng lo một mình không nổi: https://vnexpress.net/toi-pham-the-ngan-hang-lo-mot-minh-khong-noi- 2679544.html ;

- Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng:

http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=139874; - Thủy Linh (2007),Core banking - giải pháp cho ngân hàng hiện đại:

https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh chitiet?left Width=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTH WEBAP01162531431&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&afrLoop =14036238727753506#%40%3F afrLoop%3D14036238727753506%26cen terWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162531431%2

6leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Df alse%26showHeader%3Dfalse%26 adf.ctrl-state%3Dxgym7y19o 9

- Tùng Lâm (2017), Gian lận thẻ ngân hàng: Thống đốc nói Việt Nam còn an toàn hơn nhiều so với thế giới:

https://cafef.vn/gian-lan-the-ngan-hang-thong-doc-noi-viet-nam-con-an-toan- hon-nhieu-so-voi-the-gioi-20171117081803572.chn ;

- https://www.mpos.vn/tin-tuc/ban-co-biet-su-khac-nhau-giua-the-chip-va-the- tu-trong-thanh-toan

Thẻ Chip Thẻ từ

Cấu trúc thẻ • Thẻ nhựa, phía trước thẻ có tích

hợp 1 con chip điện tử và một dải

băng từ ở mặt sau. • Lưu thông tin trên cả

• Thẻ nhựa, có bằng từ ở mặt

sau.

• Lưu thông tin trên băng từ.

Độ bền • Cao - Thông tin lưu giữ trên thẻ

có thể được xoá đi và ghi lại nhiều

• Thấp - Băng từ dễ bị trầy xước.

Lưu thông tin • Nhiều • Ít

Mức độ an toàn

thông tin

• Cao (thông tin lưu trên cả từ lẫn

chip)

• Thông tin lưu trên chip

• Thấp (thông tin chỉ được lưu trên băng từ) • Dễ bị giả mạo thẻ. PHỤ LỤC 01 Cấu tạo thẻ: 1. Thẻ thanh toán:

- Hầu hết thẻ đều làm bằng plastic với 3 lớp ép sát, lõi thẻ bằng nhựa cứng nằm giữa 2 lớp tráng mỏng. Màu sắc thẻ tùy từng ngân hàng và tính thống nhất cùa mỗi tổ chức thẻ. Thẻ có kích thước chung theo tiêu chuẩn quốc tế là 8,5cm x 5,5cm x 0,07cm, 4 góc bo tròn

- Mặt trước của thẻ:

+ Nhãn hiệu thương mại của thẻ

+ Tên và logo của ngân hàng phát hành thẻ + Số tên, tên chủ thẻ in nổi.

Ví dụ:

*MasterCard: gồm 16 số luôn bắt đầu bằng số 5

(nguồn: thebank.vn)

*VISA: gồm 2 loại số thẻ 16 số và 13 số, luôn bắt đầu bằng số 4

(nguồn: visa.com.vn)

+ Ngày hiệu lực của thẻ: được in dưới số thẻ, dập nổi theo trình tự tháng/ năm hết hạn của thẻ. Giao dịch phải được thực hiện trong thời hạn hiệu lực.

- Mặt sau của thẻ:

+ Giải từ tính: băng màu đen chạy dọc theo cạnh dài ở phía trên mặt sau cua thẻ, chứa thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực của thẻ, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành thẻ, mã số bí mật cá nhân. Riêng thẻ thông minh có con chíp vi mạch lưu trữ thông tin về người cầm thẻ, lưu giữ tối đa là 200 giao dịch dùng thẻ được thực hiện gần nhất

+ Băng chữ ký: khi lập hóa đơn, cơ sở chấp nhận thẻ sẽ đối chiếu chữ ký trên hóa đơn với chữ ký mẫu để so sánh. Băng chữ ký làm từ nguyên liệu đặc biệt có thể ngăn cản sự tẩy xóa sửa đổi bề mặt thẻ và được ép chặt trên nền thẻ, không dùng tay cậy lên được

(Nguồn: diemuudai.vn)

(nguồn: hsbc.com)

3. Thẻ tiền mặt

(nguồn: namabank.com)

4. Thẻ ATM

Theo quy định hiện nay thì thẻ ATM được phát hành sẽ có hai loại như sau:

Loại 1: 16 số

Loại 2: 19 số (hai ngân hàng có thẻ ATM 19 số là Vietcombank và VIB) Cấu trúc số thẻ ATM

Số thẻ ATM là dãy số được in trực tiếp trên thẻ ATM ngân hàng. Thông thường thẻ ATM có 16 hoặc 19 chữ số. Các chữ số này được hình thành theo cấu trúc 4 phần, trong đó mỗi phần thể hiện 1 đặc điểm riêng biệt:

4 chữ số đầu: Mã ấn định của nhà nước hay còn được gọi là mã BIN

2 chữ số tiếp là mã ngân hàng

4 chữ số sau là số CIF của khách hàng đó

Các chữ số cuối còn lại dùng để phân biệt tài khoản của khách hàng.

VlB

r

“ w∕∕Λi

c

l70M M1O□ 3M5b 7fi50

Siro 5/10 ... U

1

J

1 NGUYENVANA (nguồn: thebank.vn)

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN SÀI GÒN(SCB) - CHI NHÁNH BÌNH TÂY 10598649-2526-013245.HTM (Trang 63 -75 )

×