Từ những hạn chế của bài nghiên cứu, đề tài đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tưong lai như sau:
về phưong pháp chọn mẫu, các nghiên cứu tiếp theo có thể tìm hiểu và áp dụng các phưong pháp chọn mẫu khác để tăng tính khách quan hoặc tính chính xác cho bài nghiên cứu. Bên cạnh đó, tăng kích thước mẫu quan sát, đồng thời thực hiện việc khảo sát trực tiếp với người tiêu dùng thay vì chỉ khảo sát trực tuyến, mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu để bài nghiên cứu có thể được hoàn thiện hon.
Về không gian nghiên cứu, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng nghiên cứu ở các khu vực khác ngoài TP.HCM hoặc tại Việt Nam.Trên thực tế, sẽ còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến như ở các bài nghiên cứu liên quan đã đề cập trước đó, có nhắc đến các yếu tố khác như: thái độ, sự tin tưởng,... Vì vậy, có thể thực hiện nghiên cứu thêm với các yếu tố trên để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua vé máy bay trực tuyến bằng cổng thanh toán VNpay của người tiêu dùng tại TP.HCM hoặc có thể mở rộng mô hình hon để thực hiện nghiên cứu về hành vi sử dụng.
KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành được những mục tiêu ban đầu đề ra của nghiên cứu là: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua vé máy bay trực tuyến bằng cổng thanh toán VNpay của người tiêu dùng tại TP.HCM, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định mua vé máy bay trực tuyến bằng cổng thanh toán VNpay của người tiêu dùng tại TP.HCM. Trên những cơ sở đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị giúp tăng tỉ lệ người sử dụng hình thức mua vé máy bay trực tuyến và nâng cao chất lượng của cổng thanh toán VNpay.
Từ việc tham khảo các cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng, thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành vi dự định (TPB), mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), mô hình thuyết nhận thức rủi ro (TPR), cùng các nghiên cứu liên quan, đề tài đã đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua vé máy bay trực tuyến bằng cổng thanh toán VNpay của người tiêu dùng tại TP.HCM bao gồm 6 yếu tố: (1) Sự tiện lợi, (2) Nhận thức tính dễ sử dụng, (3) Sự đa dạng về thông tin, (4) Chất lượng dịch vụ điện tử, (5) Nhận thức rủi ro, (6) Chuẩn chủ quan. Từ đó, thực hiện đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng trên đến ý định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng nhằm hiểu rõ hơn nghiên cứu và qua đó có thể thấy được yếu tố nào có mức độ ảnh hưởng đáng chú ý nhất.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua nghiên cứu định lượng. Kết quả thu thập được 227 mẫu phù hợp cho nghiên cứu, dữ liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Sau khi kiểm định và đánh giá thang đo, tiếp theo đó, tiến hành kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Dựa vào kết quả phân tích, đề tài đề xuất sáu yếu tố đại diện cho biến độc lập trong mô hình hồi quy đa biến. Kết quả phân tích cho thấy, biến nhận thức rủi ro không có ý nghĩa thống kê, vì vậy đã loại bỏ biến này và thực hiện phân tích lại mô hình hồi quy. Kết quả phân tích lần hai, mô hình có 5 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc: Sự tiện lợi, Nhận thức tính dễ sử dụng, Chất lượng dịch vụ điện tử,
Chuẩn chủ quan, Sự đa dạng thông tin. Cả 5 biến số này đều có mối quan hệ tác động đến ý định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng với ý nghĩa thống kê 5%, hệ số R2
điều chỉnh cho thấy các biến độc lập được đưa vào mô hình giải thích được 48,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc ý định mua vé máy bay trực tuyến.
Trong 05 yếu tố tác động đến ý định mua vé máy bay trực tuyến, yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng là yếu tố có tác động mạnh mẽ đến ý định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng, tiếp đến là yếu tố sự tiện lợi với, yếu tố chất lượng dịch vụ điện tử và yếu tố chuẩn chủ quan, cuối cùng là yếu tố sự đa dạng thông tin và cả 5 yếu tố này đều tác động cùng chiều với biến ý định mua vé bay trực tuyến. Đồng thời, kết quả kiểm định các yếu tố nhân khẩu học gồm giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập đều không có sự khác biệt trong ý định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất hệ thống các hàm ý nhằm giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại trực tuyến nói chung và cổng thanh toán VNpay nói riêng có những cơ sở thực tế để hoàn thiện hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đoàn Phan Tân. (2001). về khái niệm thông tin và các thuộc tính làm nền của giá trị thông tin. Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số 3.
2. Hà Nam Khánh Giao & Be Thanh Trà. (2018). Quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh Tế - Kỹ thuật,
trang 45.
3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: NXB Hoàng Đức.
4. Lê Thị Kim Ngân. (2018). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua vé máy bay trực tuyến tại Thành phố Đà Nằng. Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh. Trường Đại học Đà Nằng.
5. Ngọc Lê Dung. (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục mua vé máy bay trực tuyến của Công ty Cổ phần Én Việt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Công nghệ TP.HCM.
6. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. NXB Lao động Xã hội.
7. Nguyễn Đinh Yến Oanh & Phạm Thị Bích Uyên. (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động của người tiêu dùng tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM, trang 01.
8. Phạm Thị Minh Lý và Bùi Ngọc Tuấn Anh. (2012). Quan hệ giữa yếu tố nhận thức với ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, trang 37 - 45
9. Vũ Văn Điệp. (2017). Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán điện tử của người tiêu dùng. Tạp chí Công thương.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
10. Ab Hamid, N. R., & Cheng, A. Y. (2020). A risk perception analysis on the use of electronic payment systems by young adult. order, 6(8.4), 6-7.
11. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
12. Ajzen, I. (2002). Perceived behavioral control, self-efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior 1. Journal of applied social psychology, 32(4), 665- 683.
13. Baty, J., & Lee, R. (1995). Intershop: A distributed architecture for Electronic Shopping. ICIS 1995 Proceedings, 30.
14. Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. In Proceedings of the 43rd National Conference of the American Marketing Assocation, June 15, 16, 17, Chicago, Illinois, 1960. American Marketing Association.
15. Beauchamp, M. B., & Ponder, N. (2010). Perceptions of retail convenience for in- store and online shoppers. The Marketing Management Journal, 20(1), 49-65.
16. Berry, L. L., Seiders, K., & Grewal, D. (2002). Understanding service convenience.
Journal of marketing, 66(3), 1-17.
17. Bhatnagar, A., Misra, S., & Rao, H. R. (2000). On risk, convenience, and Internet shopping behavior. Communications of the ACM, 43(11), 98-105.
18. Blackwell, R. D., Miniard, P. W., & Engel, J. F. (2001). Consumer behavior (9th ed.). New York:Harcourt College.
19. Burke, R. R. (1998). Real shopping in a virtual store. Sense and respond: Capturing value in the network era, 245-260.
20. Cheng, J. M. S., Sheen, G. J., & Lou, G. C. (2006). Consumer acceptance of the internet as a channel of distribution in Taiwan—a channel function perspective.
Technovation, 26(7), 856-864.
21. CHIN, L. P., & AHMAD, Z. A. (1970). Consumers Intention to Use a Single Platform E-Payment System: A Study Among Malaysian Internet and Mobile Banking Users. The Journal of Internet Banking and Commerce, 20(1), 1-13.
22. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.
23. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 982-1003.
24. De Ruyter, K., Wetzels, M., & Kleijnen, M. (2001). Customer adoption of e-service: an experimental study. International journal of service industry management.
25. Etgar, M. (1978). Intrachannel conflict and use of power. Journal of Marketing Research, 15(2), 273-274.
26. Farquhar, J. D., & Rowley, J. (2009). Convenience: a services perspective.
Marketing Theory, 9(4), 425-438.
27. Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D., & Gardner, L. C. (2006). Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Journal of interactive marketing, 20(2), 55-75.
28. Gummerus, J., Liljander, V., Pura, M., & Van Riel, A. (2004). Customer loyalty to content-based Web sites: the case of an online health-care service. Journal of services Marketing.
29. Hartwick, J., & Barki, H. (1994). Explaining the role of user participation in information system use. Management science, 40(4), 440-465.
30. Haubl, G., & Trifts, V. (2000). Consumer decision making in online shopping environments: The effects of interactive decision aids. Marketing science, 19(1), 4- 21.
31. Howladar, M., Mohiuddin, M. D. M. G., & Islam, M. M. (2012). Developing online shopping intention among people: Bangladesh perspective. Developing Country Studies, 2(9), 69-77.
32. Jarvenpaa, S. L., & Todd, P. A. (1997). Is there a future for retailing on the Internet.
Electronic marketing and the consumer, 1(12), 139-154.
33. Jarvenpaa, S. L., Tractinsky, N., & Vitale, M. (2000). Consumer trust in an Internet store. Information technology and management, 1(1), 45-71.
34. Johnson, V. L., Kiser, A., Washington, R., & Torres, R. (2018). Limitations to the rapid adoption of M-payment services: Understanding the impact of privacy risk on M-Payment services. Computers in Human Behavior, 79, 111-122
35. Kelley, E. J. (1958). The importance of convenience in consumer purchasing.
Journal OfMarketing, 23(1), 32-38.
36. Kotler, P., & Zaltman, G. (1971). Social marketing: an approach to planned social change. Journal of marketing, 35(3), 3-12.
37. Lai, P. C. (2018). Single Platform E-Payment System Consumers' Intention to Use. J. Inf. Technol. Manag., 29(2), 22-28.
38. Lee, K., Haque, A., Maulan, S., & Abdullah, K. (2019). Determining intention to buy air e-tickets in Malaysia. Management Science Letters, 9(6), 933-944.
39. Long, T. P. (2016). Factors Affecting Intention of Buying Online Air Ticket of Vietnamese Clients in Ho Chi Minh City. ⅜^^⅛^^^≡⅛^⅛(⅛frn^, 1-63.
40. Madu, C. N., & Madu, A. A. (2002). Dimensions of e-quality. International Journal of Quality & reliability management.
41. Meuter, M. L., Ostrom, A. L., Roundtree, R. I., & Bitner, M. J. (2000). Self-service technologies: understanding customer satisfaction with technology-based service encounters. Journal of marketing, 64(3), 50-64.
42. Monsuwe, T. P., Dellaert, B. G., & De Ruyter, K. (2004). What drives consumers to shop online? A literature review. International journal of service industry management.
43. Pavlou, P. (2001). Integrating trust in electronic commerce with the technology acceptance model: model development and validation. Amcis 2001 proceedings, 159. 44. Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating
trust and risk with the technology acceptance model. International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134.
45. Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134.
46. Pudaruth, S., & Busviah, D. (2018). Developing and Testing a Pioneer Model for Online Shopping Behavior for Natural Flowers: Evidence from Mauritius. Studies in Business and Economics, 13(1), 128-147.
47. Ruiz-Mafe, C., Sanz-Blas, S., Hernandez-Ortega, B., & Brethouwer, M. (2013). Key drivers of consumer purchase of airline tickets: A cross-cultural analysis. Journal of Air Transport Management, 27, 11-14.
48. Rust, R. T., & Lemon, K. N. (2001). E-service and the consumer. International journal of electronic commerce, 5(3), 85-101.
49. Seyal, A. H., & Rahman, N. A. (2007). The influence of external variables on the executives' use of the internet. Business Process Management Journal.
50. Shergill, G. S., & Chen, Z. (2005). Web-based shopping: consumers'attitudes towards online shopping in new zealand. Journal of electronic commerce research,
6(2), 78.
51. Suki, N. M., & Suki, N. M. (2017). Flight ticket booking app on mobile devices: Examining the determinants of individual intention to use. Journal of Air Transport Management, 62, 146-154.
52. Sussman, S. W., & Siegal, W. S. (2003). Informational influence in organizations: An integrated approach to knowledge adoption. Information systems research, 14(1), 47- 65.
53. Szymanski, D. M., & Hise, R. T. (2000). E-satisfaction: an initial examination.
Journal of retailing, 76(3), 309-322.
54. Taneja, N. K. (2017). Driving airline business strategies through emerging technology. Routledge.
55. Tarkiainen, A., & Sundqvist, S. (2005). Subjective norms, attitudes and intentions of Finnish consumers in buying organic food. British food journal.
56. Ting, H., Yacob, Y., Liew, L., & Lau, W. M. (2016). Intention to use mobile payment system: A case of developing market by ethnicity. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 224, 368-375.
57. Tirtiroglu, E., & Elbeck, M. (2008). Qualifying purchase intentions using queueing theory. Journal of applied quantitative methods, 3(2), 167-178.
58. Yang, Z. (2001, January). Consumer perceptions of service quality in Internet-based electronic commerce. PROCEEDINGS OF EMAC CONFERENCE.
59. Zeithaml, V. A. (2002). Service excellence in electronic channels. Managing Service Quality: An International Journal.
60. Zeithaml, V. A., Parasuraman, A., & Malhotra, A. (2002). Service quality delivery through web sites: a critical review of extant knowledge. Journal of the academy of marketing science, 30(4), 362-375.
TÀI LIỆU TRÊN WEB
1. Appota. (26/10/2020). Báo cáo thị trường điện thoại và ứng dụng di động tại Việt Nam năm 2020. Khai thác từ: https://www.slideshare.net/appota/bo-co-th-trng-di- ng-v-ng-dng-smartphone-vit-nam-na-u-nm-2020-bn-rt-gon
2. Beth Cox. (25/06/2002). In Air Travel, E-Tickets (Increasingly) Rule. Khai thác từ: https://www.internetnews.com/ec-
news/article.php/ 1371041/In+Air+Travel+ETickets+Increasingly+Rule.htm 3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. (2019). Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam
năm 2019. Khai thác từ:
https://vietnamtourism.gov.vn/dmdocuments/2020/V_BCTNDLVN_2019.pdf 4. BusinessWire. (19/05/2020). Worldwide Airline Booking Platform Market (2019 to
2027) - CAGR of 10.7% Expected During the Forecast Period - ResearchAndMarkets.com. Khai thác từ:
https://www.businesswire.com/news/home/20200319005326/en/Worldwide-Airline- Booking-Platform-Market-2019-to-2027—CAGR-of- 10.7-Expected-During-the- Forecast-Period—ResearchAndMarkets. com
5. iResearch Global. (28/1/2019). Online Flight & Train Ticket Booking Market Experienced Stable Growth in 2018. Khai thác từ:
http://www.iresearchchina. com/content/details7 51725.html
6. Nga Nguyễn. (16/10/2019). Xu hướng thị trường bán vé máy bay online tại Việt Nam. Khai thác từ: https://azsolutions.vn/xu-huong-thi-truong-ban-ve-may-bay- online -tai-viet-nam
7. Nguyễn Hiến. (26/03/2020). Báo cáo Digital Marketing Việt Nam năm 2020: Quy mô thị trường có thể lên đến 13 tỷ USD!. Khai thác từ: https://andrews.edu.vn/bao- cao-chi-so-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2020/
8. Nielsen.com. (05/08/2020). Vượt qua làn sóng COVID-19 đầu tiên, Việt Nam trở thành quốc gia lạc quan thứ hai thế giới. Khai thác từ: https://www.nielsen.com/wp-
content/uploads/sites/3/2020/08/CCI-Q2-2020-VI.pdf?cid=socSprinklr- Nielsen+Vietnam
9. OAG. (13/06/2018). The Future of Travel Booking. Khai thác từ:
https://www.oag.com/pressroom/amazon-google-facebook-and-future-of-travel- booking?fbclid=IwAR19z-m3Q3b4xhtetOqXca6-
C4BdaDrt_0DccdDEe88QCMBIM1EPoRHIeZc
10. Ryanair Group Coporate. (18/05/2020). RYANAIR FULL YEAR PROFITS UP 13% TO €1BN DUE STRONGER REVENUE & 4% TRAFFIC GROWTH PRE-COVID.
Khai thác từ: https://investor.ryanair.com/wp-content/uploads/2020/05/Ryanair- FY20-Results.pdf
11. Sở Công Thương TP. HCM (24/12/2020). 2020 - Năm tồi tệ nhất lịch sử hàng không thế giới. Khai thác từ: http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ban-tin-cong- thuong/-
/asset publisher/SSirgzdjy3KW/content/id/4070360?101 INSTANCE SSirgzdjy3 KW urlT itle=& 101 INST ANCE SSirgzdjy3 KW enableXemTheoNgay=false 12. Thời báo Tài chính. (07/05/2019). Việt Nam đứng đầu Đông Nam A về thanh toán
qua thiết bị di động. Khai thác từ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh- doanh/2019-05-07/viet-nam-dung-dau-dong-nam-a-ve-thanh-toan-qua-thiet-bi-di-