Tổng tài sản của NHTM

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNVIỆT NAM 10598420-2235-010811.htm (Trang 105 - 135)

Đối với ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam.

Các ngân hàng thương mại cổ phần cần chú trọng đến công tác huy động vốn bằng các chính sách: Triển khai chính sách thu hút khách hàng như: Marketing, lãi suất, nâng cao chất lượng phục vụ, dịch vụ ngân hàng cung cấp và mổ rộng hoạt động kinh doanh. Khi ngân hàng huy động được tiền gửi cũng góp phần làm giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, góp phần cải thiện hiệu quả hoạt động.

Kiểm soát tốt cơ cấu và chất lượng tín dụng , tăng trưởng tích cực, chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng hiện đại, ứng dụng giao dịch công nghệ mới. Chủ động thực hiện chính sách tiền tệ, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các địa phương cùng toàn ngành làm công tác an sinh xã hội.

Thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước, gia tăng chất lượng hoạt động, hiệu quả kinh doanh. Hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện thắng lợi những mục tiêu của Ngành. Tạo điều kiện và phục vụ tốt mọi nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế.

Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện một số chính sách, ưu đãi nhằm giúp các NHTM CP gia tăng hiệu quả hoạt động. Dựa vào tình hình thực tế, Ngân hàng Nhà nước cần có chính sách tiền tệ phù hợp nhằm kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý với mục đích vừa thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cũng như giảm lãi suất huy động cũng như cho vay. Ngân hàng Nhà nước cũng cần yêu cầu các NHTM tuân thủ các quy định cho vay nhằm hạn tối thiểu hóa rủi ro, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.

78

5.3 Một số gợi ý cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Việt Nam hiện nay.

Qua nghiên cứu phân tích tại 31 ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, tác giả đã tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Quy mô HĐQT, Số lượng thành viên HĐQT độc lập; Cổ đông lớn; Thời gian hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng tới hiệu suất hoạt động của ngân hàng. Trong đó, ảnh hưởng mạnh nhất và thuận chiều là Quy mô của HĐQT, sau đó lần lượt là các yếu tố ảnh hưởng yếu hơn và ngược chiều là Thời gian hoạt động, Cổ đông lớn và số lượng thành viên HĐQT độc lập. Xuất phát từ những kết quả trên, bài viết đưa ra một số khuyến nghị sau:

Một là, nên gia tăng số lượng thành viên HĐQT ở các ngân hàng hoạt

động yếu kém mà có số lượng thành viên HĐQT thấp. Điều này sẽ hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực của các cổ đông lớn tới hiệu suất hoạt động của các ngân hàng.

Hai là, nên hạn chế bớt số lượng thành viên HĐQT độc lập hoặc tăng

cường sự minh bạch thông tin giữa những người điều hành và HĐQT, đồng thời tăng trình độ, kiến thức về ngân hàng cho các thành viên HĐQT. Điều này sẽ làm tăng khả năng quản trị và ra các quyết định chính xác.

Ba là, nên tăng cường có chừng mực và cẩn trọng số lượng thành viên

có tuổi đời còn trẻ, thành viên là nữ giới trong HĐQT. Hiện nghiên cứu chưa tìm thấy mối quan hệ giữa kinh nghiệm và giới tính ảnh hưởng tới hiệu suất hoạt động của ngân hàng, mặc dù nhiều nghiên cứu trước đó cho rằng, có ảnh hưởng, nhưng chưa thực sự chắc chắn là ảnh hưởng tốt hoàn toàn trong 100% số trường hợp, vì vậy sự thay đổi này nên mang tính thử nghiệm và chừng mực.

5.4 Hạn chế của luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

Mặc dù nghiên cứu đạt được thành quả nhất định, song nghiên cứu này còn vướng phải hạn chế trong việc thu thập dự liệu của 31 ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam. Do nguồn lực có hạn, tác giả chưa thể dựa vào hết

79

các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Bên cạnh những nhân tố được tác giả đề cập trong nghiên cứu, vẫn còn nhiều nhân tố khác được dự đoán có khả năng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhưng bài viết này chưa nhắc nhiều đến. Trong đề tài nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung xoay quanh nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần mà chưa tiến hành với các ngân hàng thương mại Nhà nước. Vì vậy, tác giả đề xuất phương án nghiên cứu tiếp theo:

Một là, phân tích những ảnh hưởng của quản trị công ty đến hiệu suất

hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Hai là, những nghiên cứu sau có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác để đo

lường hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng như hệ số giá trên lợi nhuận một cổ phiếu (P/E ratio), tỷ suất hoàn vốn (ROI), tỷ suất thu nhập trên cổ phần (EPS), tỷ lệ chi phí/Doanh thu, tỷ lệ tiền gửi/Tiền cho vay, tỷ lệ vốn chủ sở hữu,...

80

KẾT LUẬN CHUNG

Qua những phân tích, đánh giá trên, có thể thấy rằng vai trò của Hội đồng quản trị tại các ngân hàng Việt Nam chủ yếu được tuân thủ ở mức độ một phần theo các nguyên tắc OECD và Basel về quản trị công ty. Các nhà quản lý và Giám đốc ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc phát triển một khuôn khổ quản trị công ty thích hợp.

Do đó, nếu như sau cổ phần hóa, chính bản thân ngân hàng thương mại Nhà nước không có chiến lược thay đổi quản trị công ty phù hợp với thông lệ quốc tế, có thể sẽ dẫn đến những hạn chế trongviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời, Chính phủ nên dần dần giảm các biện pháp hỗ trợ và tạo cơ sở để thay đổi văn hóa về quản trị cho ngân hàng mới được cổ phần hóa. tác giả nhận thấy tính độc lập yếu của hội đồng quản trị trong cả hai ngân hàng này là do sự thống trị của cổ đông nhà nước có vai trò kiểm soát hoặc một nhóm các cổ đông và những người liên quan. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần sửa lại quy định hiện hành về chức năng của các cuộc họp đại hội đồng cổ đông, nhiệm vụ của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành để đảm bảo trách nhiệm và tính độc lập của hội đồng quản trị và ban giám đốc ngân hàng, đồng thời hướng tới phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.

Ngoài ra, cần đưa ra một khuôn khổ giám sát hiệu quả và dễ thực thi để thu hẹp khoảng cách giữa thực tiễn hoạt động quản trị công ty của ngân hàng so với các quy định trong hoạt động quản lý giảm sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các nguyên tắc quốc tế về quản trị công ty thường được khuyến khích áp dụng ở tất cả các quốc gia.

xii

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Hoàng Trung Tiến, 2019. Tác động của cơ cấu hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng. Tap chí Tài chính,Volume Tháng 7,p.1.

Lê Thị Huyền Diệu & Nguyễn Trung Hậu, 2012. Tư duy mới về quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng,Volume S6 1+2,pp. 1- 19.

Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Chính Phủ về quy định về tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam cấp Giấy phép thành lập và hoạt động.

Nguyễn Khắc Minh, 2004. Từ điển toán kinh tế thống kê kinh tế lượng Anh - Việt: có giải thích, trang 225.

Nguyễn Kim Quốc Trung, 2018. Tác dộng của kiểm soát nội bộ đố với rủi ro tín

dụng - Trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam. Tap chí Khoa Học, 58(1),pp.99-114.

Nguyễn Quốc Hận, 2015. Xác dịnh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.

Pham Hoàng An, 2019. Tác động của quản trị công ty đến rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tạp chí Thị trưòng Tài chính Tiền tệ, Volume S6 20, p.1.

Phan Bùi Gia Thủy, 2012. Tác dộng của đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. TP.HCM: Trường Đại học Mở TP.HCM.

Trần Thị Thanh Tú & Pham Bảo Khánh,2013. Quản trị công ty trong ngân hàng - Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần và Ngân hàng Thương mại

xiii TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Adeusi, S. O, Akele, N. I, Aribaba, F. O, & Adebisi, O. S. (2013). Corporate Governance and Firm Financial Performance: Do Ownership and Board Size Matter ?.

Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 2(3), 251. Retrieved from

http://www.richtmann.org/journal/index.php/ajis/article/view/1411.

Akpan, Emmanuel S và Riman, Hodo B (2012). Does Corporate Governance affect Bank Profitability? Evidence from Nigeria. American International Journal of Contemporary Research, 2(7).

Andrés Alonso, Pablo de and Vallelado, Eleuterio, (2008), Corporate governance in banking: The role of the board of directors, Journal of Banking & Finance, 32, issue 12, p. 2570-2580. Retrieved from

http://EconPapers.repec.org/RePEc:eee.jbfina:v:32:y:2009:i:12:p:2570-2580.

Belkhir, Mohamed. (2009). Board of Director's Size and Performance in

Banking Industry. International Journal of Managerial Finance. 5. 201-221. 10.1108/17439130910947903.

DeYoung, R., and I. Hasan. 1998. The performance of the Novo bank commercial bank : A profit efficiency approach. Journal of Banking and Finance. 22: 565-587

Dong, Y., Girardone, C., & Kuo, J. M. (2017). Governance, efficiency and risk taking in Chinese banking. The British Accounting Review, 49(2), 211-229.

Donald C. Hambrick, Theresa Seung Cho and Ming - Jer Chen (1996). The Influence of Top Management Team Heterogeneity on Firms5Competitive Moves.

Administrative Science Quarterly, Vol. 41, No. 4 (Dec., 1996), pp. 659-684 (26 pages). Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K. (2011). Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. Romanian Economic Journal, 14(39).

Garcia-Meca, Emma & Martinez-Ferrero, Jennifer & Sanchez, Isabel. (2015). Board diversity and its effects on bank performance: An international analysis.

Journal

xiv

Heffernan, S., & Fu, M. (2008). The determinants of bank performance in China. Available at SSRN1247713.

Jensen, M. C. (1993). The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems. the Journal of Finance, 48(3), 831-880.

Karim, Mohd Zaini Abd & Chan, Sok-Gee & Hassan, Sallahuddin. (2010). Bank

Efficiency and Non-Performing Loans: Evidence from Malaysia and Singapore. Prague Economic Papers. 2010. 118-132. 10.18267∕j.pep.367.

Kiruri, R. M. (2013). The effects of ownership structure on bank profitability in Kenya. European Journal of Management Sciences and Economics, 1(2), 116-127

Kusi, B., Gyeke-Dako, A., Agbloyor, E. and Darku, A. (2018), "Does corporate governance structures promote shareholders or stakeholders value maximization? Evidence from African banks". Corporate Governance, Vol. 18, No. 2, pp. 270-288. Retrieved from http://doi.org/10.1108/CG-09-2016-0177.

Le, T. (2017). The determinants of commercial bank profitability in Vietnam. Available at SSRN 3048571.

Liang, Q., Xu, P., & Jiraporn, P. (2013). Board characteristics and Chinese bank performance. Journal of Banking & Finance, 37(8), 2953-2968.

Mamatzakis, Emmanuel and Bermpei, Theodora, The Effect of Corporate Governance on the Performance of US Investment Banks (May/August 2015).

Financial Markets, Institutions & Instruments, Vol. 24, Issue 2-3, pp. 191-239, 2015. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2591152 or

http://dx.doi.org/10.1111/fmii.12028

Mollah, S., Hassan, M.K., Al Farooque, O. & Mobarek, A. (2017). The governance, risk-taking and performance of Islamic banks. Journal of Financial Services Research, 51(2), 195-219.

Oxelheim, L., & Randoy, T. (2003). The impact of foreign board membership on firm value. Journal of Banking & Finance, 27(12), 2369-2392.

STT Tên giao dịch viết tắt Tên đầy đủ

1 ViettinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương

1 BIDV Ngân hảng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

“5 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

~6 MB Ngân hàng TMCP Quân Đội

1 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

8 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn

1 ACB Ngân hàng TMCP A Châu

lõ Eximbank Ngân hàng TMCP Xuât Nhập Khâu

lĩ SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

12 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải

13 HDBank Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phô Hô Chí Minh xv

Pathan, Shams and Faff, Robert, (2013), Does board structure in banks really affect their performance?. Journal of Banking & Finance. 37 (5). p. 1573-1589,

https://EconPapers.repec.org/RePEc:eeejbfina:v:37:y:2013:i:5:p:1573-1589.

Setiyono, Bowo & Tarazi, Amine. (2014). Does Diversity of Bank Board Members Affect Performance and Risk? Evidence from an Emerging Market. SSRN Electronic Journal. 10.2139/ssrn.2491145.

Son, N. H., Tu, T. T. T., Cuong, D. X., Ngoc, L. A., & Khanh, P. B. (2015). Impact of ownership structure and bank performance-an empirical test in Vietnamese banks. International Journal of Financial Research, 6(4), 123.

Tomar, Shorouq & Bino, Adel. (2012). Corporate Governance and Bank Performance: Evidence. Jordanian Banking Industry. 8. 2012-353.

Utama, C. A., & Musa, H. (2011). The Causality between Corporate Governance

Practice and Bank Performance: Empirical Evidence from Indonesia. Gadjah Mada International Journal of Business, 13(3).

Vong, P. I., & Chan, H. S. (2009). Determinants of bank profitability in Macao. Macau Monetary Research Bulletin, 12(6), 93-113.

xvi

PHỤ LỤC

14 PVcomBank Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 15 LienVietPostBank Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt

16 TPBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong

17 ^VB Ngân hàng TMCP Quôc Tê

18 SeABank Ngân hàng TMCP Đông Nam A

19 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông

lõ Bac A Bank Ngân hàng TMCP Bac A

lĩ ABBank Ngân hàng TMCP An Bình

12 DongA Bank Ngân hàng TMCP Đông A

13 Vietbank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín

14 NCB Ngân hàng TMCP Quôc dân

15 VietABank Ngân hàng TMCP Việt A

27 Kienlongbank Ngân hàng TMCP Kiên Long 18 Viet Capital Bank Ngân hàng TMCP Bản Việt ^29 BAOVIET Bank Ngân hàng TMCP Bảo Việt

■30 SAIGONBANK Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương lĩ PG Bank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

2 .003012 .003012 .0004198 . 0212687 4 .0301205 .0093945 .0162293 .055234 5 .1596386 .020132 .1238871 .203313 6 .1566265 .0199769 .1212077 . 2000393 7 .2259036 .022985 .1838991 . 2742779 8 .1626506 .0202846 .1265713 . 2065819 9 .126506 .0182714 .0947064 . 1670132 10 | .0783133 .0147671 .0537612 . 1127419 11 | .0481928 .011772 .0296556 .077393 12 | .003012 .003012 .0004198 0212687. 13 | .003012 .003012 .0004198 . 0212687 15 | .003012 .003012 .0004198 0212687. xviii

PHỤ LỤC 2: ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

proportion BODSize

Proportion estimation Number of obs 332

| Proportion Std. Err. [95% Conf. Interval] ---+---

— Proportion Std. Err. Conf.[95% — Interval ] --- — BODFem | 0 .2981928 .0251445 .2511901 . 349881 1 .2921687 .0249958 .2455225 . 3436406 2 .2740964 .0245176 .2285815 . 3248576 3 .0843373 .0152744 .0587504 . 1196514 4 .0301205 .0093945 .0162293 . 055234 5 .0210843 .0078966 .0100456 . 0437177 — proportion BODEdu —

Proportion estimation Numbe

r of obs = 332 — | Proportion Std. Err. [95% Conf. — Interval + ______________ — 0 | .1475904 .0194957 .1131997 1901884. 1 | .1596386 .020132 .1238871 .203313 2 | .123494 .0180837 .0920887 1636786. 3 | .2078313 .0223023 .1673501 2551046. 4 | .1596386 .020132 .1238871 .203313 5 | .0692771 .013957 .0463683 1022902. 6 | .0662651 .0136723 .0439309 . 0987805 7 | .0331325 .0098378 .0183852 0589982. 8 | .0301205 .0093945 .0162293 .055234 9 | .003012 .003012 .0004198 . 0212687 xιx proportion BODFem

Proportion estimation Number of obs 332

0 | .5753012 .027169 .5211796 . 6276756 1 | .189759 .0215523 .1509298 . 2358035 2 | .1295181 .0184557 .0973305 1703415. 3 | .1024096 .0166646 .0739622 . 1401427 4 | .003012 .003012 .0004198 0212687. 0 | .2861446 .0248418 .239865 .33739 1 | .4487952 .027338 .3958153 5029631. 2 | .189759 .0215523 .1509298 . 2358035 3 | .060241 .013078 .0391016 0917179. 4 | .0150602 .0066943 .0062538 . 0358209 xx proportion BODFor

Proportion estimation Number of obs 332

| Proportion Std. Err. [95% Conf. Interval] ---+---

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNVIỆT NAM 10598420-2235-010811.htm (Trang 105 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w