Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất thương mại gia đại đến năm 2015 (Trang 49 - 55)

2.2.4.1. Phân loại mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến sự thành công của doanh nghiệp:

Để phân loại mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp chúng ta tiến hành phỏng vấn để lấy ý kiến của các chuyên gia bao gồm Giám đốc doanh nghiệp, quản lý bán hàng, quản lý sản xuất, kế toán và 01 khách hàng của doanh nghiệp. Sau khi thu thập ý kiến các chuyên gia, ta tổng hợp được bảng sau:

Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài.

Điểm đánh giá của các chuyên gia Các yếu tố bên ngoài

Chuyên gia 1. Chuyên gia 2. Chuyên gia 3. Chuyên gia 4. Chuyên gia 5. Tổng điểm Các yếu tố kinh tế

Thu nhập của người dân ngày càng tăng.

3 4 4 4 3 18

Lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng.

3 3 4 4 4 18

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng. 5 4 4 5 4 22 Các yếu tố về chính trị, pháp luật Chính sách phát triển của tỉnh. 2 3 2 2 3 12

Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế thế giới.

4 3 3 3 4 17

Các yếu tố về văn hóa xã hội

Xu hướng sử dụng các sản phẩm thay thế.

3 2 1 2 2 10

Xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường.

4 4 3 3 4 18

Nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi dào.

2 3 2 3 3 13

Tỷ lệ gia tăng dân số. 3 2 3 4 3 15

Đối thủ cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt

4 4 3 4 3 18

Từ bảng trên chúng ta có thể xác định mức độ quan trọng của mỗi yếu tố bằng công thức:

Tổng điểm Mức độ quan trọng =

Tổng cộng tổng điểm

Ta có được bảng phân loại mức độ của từng yếu tố như sau:

Bảng 2.10: Phân loại mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài.

Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng

Các yếu tố kinh tế

Thu nhập của người dân ngày càng tăng. 0.11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng. 0.11

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng. 0.14

Các yếu tố về chính trị, pháp luật

Chính sách phát triển của tỉnh. 0.07

Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế thế giới. 0.11

Các yếu tố về văn hóa xã hội

Xu hướng sử dụng các sản phẩm thay thế. 0.07 Xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi

trường.

0.11 Nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi dào. 0.08

Tỷ lệ gia tăng dân số. 0.09

Đối thủ cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt. 0.11

Tổng cộng điểm 1.00

 Nhận xét: Nhìn vào bảng trên cho thấy các yếu tố có ảnh hưởng khá đồng đều lên sự thành công của doanh nghiệp tuy nhiên giá cả nguyên vật liệu đầu vào

ngày càng tăng ảnh hưởng mạnh nhất tới sự thành công cũng như thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

2.2.4.2. Xác định mức độ phản ứng của doanh nghiệp với các yếu tố từ môi trường kinh doanh:

Tương tự như phân loại mức độ quan trọng, sau khi lấy ý kiến chuyên gia chúng ta cũng thu được bảng sau:

Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối

với các yếu tố bên ngoài.

Điểm đánh giá của các chuyên gia Các yếu tố bên ngoài

Chuyên gia 1. Chuyên gia 2. Chuyên gia 3. Chuyên gia 4. Chuyên gia 5. Tổng điểm Các yếu tố kinh tế

Thu nhập của người dân ngày càng tăng.

2 3 3 3 2 13

Lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng.

2 3 3 2 3 13

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng. 3 3 4 3 3 16 Các yếu tố về chính trị, pháp luật Chính sách phát triển của tỉnh. 2 1 1 1 2 7

Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế thế giới.

2 2 3 3 2 12

Các yếu tố về văn hóa xã hội

Xu hướng sử dụng các sản phẩm thay thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2 1 1 2 7

Xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường.

4 3 4 3 4 18

Nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi dào.

1 2 2 2 1 8

Đối thủ cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt

3 3 3 2 3 14

Từ bảng trên chúng ta có thể tính được hệ số phản ứng của doanh nghiệp trước những tác động của môi trường kinh doanh theo công thức:

Tổng điểm Hệ số =

Số chuyên gia

Ta có bảng hệ số phản ứng của doanh nghiệp trước những tác động của môi trường kinh doanh như sau:

Bảng 2.12: Hệ số phản ứng của doanh nghiệp trước những tác động của các yếu tố

bên ngoài.

Các yếu tố bên ngoài Xác định hệ số

Các yếu tố kinh tế

Thu nhập của người dân ngày càng tăng. 3

Lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng. 3

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng. 3

Các yếu tố về chính trị, pháp luật

Chính sách phát triển của tỉnh. 1

Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế thế giới. 2

Các yếu tố về văn hóa xã hội

Xu hướng sử dụng các sản phẩm thay thế. 1 Xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi

trường.

4 Nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi dào. 1

Tỷ lệ gia tăng dân số. 2

Đối thủ cạnh tranh

 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy doanh nghiệp đã thực sự quan tâm đến một số ảnh hưởng của môi trường như xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường tuy nhiên bên cạnh đó có những yếu tố doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm như những chính sách phát triển của tỉnh cũng như các sản phẩm có khả năng thay thế.

2.2.4.3. Xây dựng ma trận EFE cho doanh nghiệp Gia Đại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.13: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.

Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng

Hệ số Tính điểm Các yếu tố kinh tế

Thu nhập của người dân ngày càng tăng.

0.11 3 0.33

Lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng.

0.11 3 0.33

Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng.

0.14 3 0.42

Các yếu tố về chính trị, pháp luật

Chính sách phát triển của tỉnh. 0.07 1 0.07

Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế thế giới.

0.11 2 0.22

Các yếu tố về văn hóa xã hội

Xu hướng sử dụng các sản phẩm thay thế.

0.07 1 0.07

Xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường.

0.11 4 0.44

Nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi dào.

0.08 1 0.08

Tỷ lệ gia tăng dân số. 0.09 2 0.18

Đối thủ cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt

Tổng điểm 1.00 2.47

 Nhận xét: Sau khi xây dựng ma trận EFE ta thấy, tổng số điểm là 2.47. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp mới chỉ phản ứng dưới mức trung bình với những cơ hội cũng như thách thức mà môi trường kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp. Sau khi tổng hợp các yếu tố bên ngoài đối với doanh nghiệp Gia Đại, các cơ hội và nguy cơ được trình bày như sau:

Cơ hội:

1. Xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường. 2. Thu nhập của người dân ngày càng tăng.

3. Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế thế giới. 4. Tỷ lệ gia tăng dân số.

5. Nguồn lao động Việt Nam tương đối dồi dào. 6. Chính sách phát triển của tỉnh.

Nguy cơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng. 2. Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt 3. Lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng. 4. Xu hướng sử dụng các sản phẩm thay thế.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất thương mại gia đại đến năm 2015 (Trang 49 - 55)