Nhịp trong tục ngữ 6 âm tiết

Một phần của tài liệu (Trang 73)

Nếu như tục ngữ 5 âm tiết là một thông báo, một vế do bởi kiến thức vốn có tạo dựng nên. Thì tục ngữ 6 âm tiết, qua tư liệu của chúng tôi, có số lượng quá lớn. Loại tục ngữ này thường có hai thông báo, cấu trúc song hành liên quan và chỉ đạo trực tiếp đến nhịp. Qua khảo sát của chúng tôi ở tục ngữ 6 âm tiết trong Kho tàng ca dao người Việt có dạng ngắt là: 2/2/2, 2/4 hoặc 3/3, 2/1/3. Ngoài dạng ngắt phổ biến 2/2/2 như thường thấy, tục ngữ trong phương ngữ Nghệ - Tĩnh không có dạng 2/4 hoặc 2/1/3. Các dạng nhịp phổ biến 2/2/2, 1/2/1/2, 3/3.

.Nhịp 2/2/2 : “ Ăn mày / không tày / giữ bị ”, “Bảy mươi / chớ cười / bảy mốt ”, “Cái số / mần khổ / cái thân” , “Chợ cày / chân dép / chân / bảy mốt ”, “Cái số / mần khổ / cái thân” , “Chợ cày / chân dép / chân giày, chợ đại / ngài dại / cũng đi”, “Chim gà / cá lệch / cảnh cau”, “Đói cơm / còn hơn / no rau”; “Chuột chù / ăn trù / đỏ mui”

. Nhịp 1/2/1/2 : “Hết / chuyện khun / đùn / chuyện dại”, “Ăn / nót lống / nói / đâm buông”, “Ăn / thì có / mó / thì không”, “Ăn / ra trần / mần lống / nói / đâm buông”, “Ăn / thì có / mó / thì không”, “Ăn / ra trần / mần / vô áo”, “Ăn / với chòm / ở / với xóm”, “Bún / Phương Giai / mai / Thắng Lợi”,“cá / sông Giăng / măng / chợ Cồn”, “Trai / Cát Ngạn / gái / Đô Lương”, “Chè / rú Mạ / cá / đồng Sâu”, “Chưa / mở mắt / đã / ngoắt mỏ”, “Cơm / gạo mốc / trốc / cá rô”, “Củi / Kẻ Sàng / vàng / Đông Tháp”.

. Nhịp 2/2/2 : “Con mắt / to hơn / lỗ mồm”, “Con nít / lỗ đít / có tinh”, “Gan thỏ / đòi mó / dái ngựa”, “Kẻ Treo / mổ mèo / lấy cá”,” Kẻ tinh”, “Gan thỏ / đòi mó / dái ngựa”, “Kẻ Treo / mổ mèo / lấy cá”,” Kẻ Vọt / mổ rọt / thiên hạ”, “Lọc lừa / vơ bừa / rụng răng”, “Mạ úa / cấy lúa / chóng xanh”.

Một phần của tài liệu (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)