Kết quả khảo sát về phân loại rác tại nguồn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp trong công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. (Trang 62 - 81)

STT Nội dung câu hỏi Trả lời Tỷ lệ (%)

1 Có được tuyên truyền phân loại rác tại nguồn

Thường xuyên và hiệu quả 5

Có nhưng chưa tích cực 32

Khơng có 63

2 Mục đích phân loại rác tại nguồn

Theo chủ trương của địa phương

7

Bảo vệ môi trường 50

Tiết kiệm chi phí gia đình 22

Ý kiến khác 21

3 Sẵn sàng bỏ riêng từng loại rác tại thùng rác cơng cộng

Có 98

Khơng 2

4 Đồng ý thực hiện phân loại rác tại nguồn

Có 97

53

Nhận xét: Qua bảng 3.8 ta thấy, khi được hỏi về hoạt động tuyên truyền của

chương trình phân loại rác tại nguồn đa phần người dân đều chưa được tuyên truyền về vấn đề này (chiếm 63%). Khoảng 37% người dân đã được tuyên truyền tuy nhiên mới dừng lại ở mức độ biết đến nhưng chưa nhận thức sâu về chương trình qua các phương tiện thơng tin đại chúng như tivi, báo đài, pano…chiếm 32%, còn lại một bộ phận nhỏ người dân (5%) được tuyên truyền một cách thường xuyên.

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền phân loại rác tại nguồn

- Khi được hỏi về sự quan tâm đến hoạt động phân loại rác thải có một nửa số người được hỏi cho rằng hoạt động này nhằm mục đích bảo vệ mơi trường, cịn lại đa phần chỉ quan tâm đến lợi ích phục vụ cho những mục đích riêng trong cuộc sống hằng ngày mà hoạt động đem lại như bán ve chai, tận dụng thức ăn thừa cho gia súc… - Liên quan đến khả năng thực hiện phân loại rác tại hộ gia đình, nhiều hộ vẫn cho rằng khả năng thực hiện phân loại tại nguồn gặp rất nhiều khó khăn, kể cả những người đã biết đến lợi ích của chúng. Một vài lí do được người dân đồng tình đó là thiếu các thùng rác cho từng loại rác, người thu gom không thu gom riêng từng loại rác, thực hiện rắc rối gây mất thời gian và khơng đem lại lợi ích lớn về kinh tế. Từ

63% 32%

5%

Khơng có Thường xuyên và hiệu quả

54

đây cho thấy cơng tác tun truyền góp phần quan trọng để hồn thành thành cơng chương trình.

- Tuy nhiên, khi được hỏi về khả năng hợp tác của người dân khi được triển khai thực hiện việc phân loại rác tại nguồn có đến 97% sẵn lịng ủng hộ. Đây là một trong những tiền đề để thực hiện giái pháp phân loại rác tại nguồn trên địa bàn huyện.

Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện sự đồng tình của người dân khi triển khai chương trình phân loại rác tại nguồn tại địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Kết quả khảo sát trong hình cho thấy người dân chỉ mới đồng ý với cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý của chương trình nhưng lại chưa hiểu rõ về mục đích chính của việc phân loại rác tại nguồn. Đa phần người dân đồng tình hưởng ứng với chương trình theo sự triển khai của chính quyền mà chưa thấy được những lợi ích có được và chưa xem đây là vấn đề cần thiết phải làm. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho chương trình khi đưa vào thực hiện sẽ khơng đảm bảo tính lâu dài và bền vững.

3.4.2. Kết quả khảo sát ý kiến người dân về công tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn huyện trên địa bàn huyện

Kết quả khảo sát ý kiến người dân về công tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn huyện được thể hiện qua bảng 3.9 như sau:

98% 97% 2% 3% 0 20 40 60 80 100 120 Sẵn sàng bỏ rác đúng theo quy định Đồng ý chủ trương phân loại rác tại

nguồn

55

Bảng 3.9. Ý kiến người dân về công tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Công tác thu gom, vận chuyển CTR

Số hộ tham gia trả lời Tỉ lệ (%)

Thu gom tốt 23/82 28

Thu gom khá tốt 47/82 57

Thu gom chưa tốt 12/82 15

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của cộng đồng về công tác thu gom CTR trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Nhận xét: Qua số liệu cho thấy theo ý kiến cộng đồng thì cơng tác thu gom

chất thải rắn trên địa bàn huyện ở mức khá tốt và tốt chiếm tỷ lệ cao (khá tốt: 47%, tốt: 23%). Việc người dân đánh giá cao công tác thu gom CTR của huyện càng khẳng định thành công của Đề án thu gom và xử lý chất thải rắn sau quá trình 5 năm thực hiện. Tuy nhiên, công tác quản lý CTR vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục bằng các cách như: tăng cường nhân lực và trang thiết bị thu gom, vận chuyển kịp thời và dứt điểm; tổ chức phân loại rác tại hộ gia đình; tăng tần suất thu gom CTR,…Để đạt được những kết quả như vậy cần phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương và quần chúng nhân dân đạt được sự đồng thuận và thống nhất cao trong việc chung tay bảo vệ môi trường.

12% 47% 23% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Chưa tốt Khá tốt Tốt

56

Chương 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM

4.1. Giải pháp về tổ chức quản lý

- Đưa ra cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường tại tất cả các thơn, khối phố trong xã, thị trấn gắn với công tác tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.

- Xây dựng, bổ xung các văn bản hướng dẫn cụ thể về quản lý chất thải rắn. Ban hành, hướng dẫn các phương pháp tính để xây dựng phí thu gom, xử lý chất thải rắn, đề ra các quy định về xử lý các vi phạm mang tính chất răn đe, nghiêm minh.

+ Bắt buộc, cưỡng chế tất cả các tổ chức, đơn vị, khu công công nghiệp, cụm công nghiệp… ký hợp đồng tham gia thu gom, vận chuyển CTR với các đơn vị chức năng như Công ty TNHH MTV MTĐT Quảng Nam - Chi nhánh Điện Bàn.

+ Các trường hợp vi phạm các quy định về quản lý CTR cần có chế tài phạt đủ nặng, có thể tạm ngừng hoạt động hoặc tước giấy phép hoạt động và đồng thời phải giải quyết hậu quả trả lại nguyên trạng môi trường trước khi vi phạm.

+ Đối với các cá nhân, học sinh, sinh viên thì phê bình, kỷ luật trước tập thể, cắt thi đua, phạt lao động dọn dẹp vệ sinh.

+ Miễn giảm hoặc miễn phí phí thu gom với các hộ gia đình nghèo, thương binh liệt sĩ trong huyện.

+ Phạt tiền đối với hành vi vứt rác bừa bãi tại những nơi công cộng, đường phố…

- Thành lập và đưa vào hoạt động quỹ bảo vệ môi trường.

- Đồng thời đưa ra các khen thưởng khuyến khích mọi người tố giác và phát hiện các hành vi gây ô nhiễm môi trường tại địa phương. Đưa ra các chính sách khuyến khích sử sụng các cơng nghệ mới sạch và thân thiện với môi trường nhằm tăng năng suất và giảm lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn toàn huyện.

57

4.2. Giải pháp phân loại chất thải rắn tại nguồn

4.2.1. Vì sao phải phân loại rác thải tại nguồn

- Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên, mang lại lợi ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và phân compost tự chế biến.

- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu ơ nhiễm.

- Phân loại rác tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và mơi trường.

- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải trong cộng đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho mơi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý.

4.2.2. Biện pháp tổ chức thực hiện phân loại rác tại nguồn

- Chính quyền thực hiện chương trình phân loại thơng qua việc xây dựng khung chính sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động phân loại rác tại nguồn. Xây dựng các quy trình hướng dẫn chi tiết về phương thức phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải.

- Khuyến khích tất cả các thành phần trong cộng đồng tham gia thực hiện phân loại rác tại nguồn bằng cách khuyến khích mỗi gia đình tự trang bị 02 thùng rác hoặc tận dụng các vật dụng có sẵn trong gia đình như thúng, sọt, bao tải và cấp miễn phí mỗi hộ gia đình túi rác có khả năng phân tự phân hủy sinh học. Rác thải sẽ được tách vào 2 thùng chứa ngay khi vừa phát sinh ra trong gia đình. Một thùng chứa rác hữu cơ dễ phân hủy như: thức ăn thừa, rác vườn,… Thùng còn lại chứa các loại rác thải có khả năng tái chế, cịn với rác thải khơng thể tái chế thì đựng trong các túi tự phân hủy. Mục đích dùng túi này để khi thực hiện chôn lấp túi này khả năng tự phân hủy trong thời gian ngắn từ 2 tháng đến 1 năm tùy loại túi.

- Cung cấp cho mỗi nhà dân poster về danh sách các loại rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khó phân hủy, rác tái chế, poster nên được dán trên tường ở gần thùng rác. Đồng thời thay đổi đồng bộ các phương tiện thu gom, vận chuyển CTR. Công tác thu gom phải được tiến hành đúng theo thời gian đã thống nhất, tránh sự chậm trễ.

- Cán bộ, công nhân trong công tác quản lý phải được đào tạo nâng cao hiểu biết về phân loại chất thải rắn tại nguồn.

58

- Kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến cho người dân: Họp, phát động phong trào thu gom, phân loại rác tại nguồn; treo pano, phát tờ rơi, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; cử cán bộ đi nhắc nhở, động viên giúp đỡ nhân dân tham gia hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt…

- Kêu gọi sự đầu tư của các tổ chức, cá nhân tạo nguồn kinh phí để triển khai hoạt động phân loại thường xuyên và lâu dài trên địa bàn huyện.

4.3. Giải pháp sản xuất phân vi sinh

Giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh là phương pháp có nhiều ưu điểm:

- Loại trừ được 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là thành phần gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí.

- Sử dụng lại được 50% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải để chế biến thành phân bón phục vụ nơng nghiệp theo hướng cân bằng sinh thái. Hạn chế việc nhập khẩu phân bón hóa học để bảo vệ đất đai.

- Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp. Tăng khả năng chống ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện sống của cộng đồng.

- Vận hành đơn giản, bảo quản dễ dàng. Dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm. - Tuần hồn nước trong q trình chuyển hóa để tăng độ ẩm.

- Phân loại rác thải sử dụng được các chất có thể tái chế như kim loại màu, sắt thép, thủy tinh, nhựa, giấy, bìa…phục vụ cho cơng nghiệp.

Khả năng thực hiện biện pháp: Hiện nay trên địa bàn huyện đã có xã Điện

Quang áp dụng sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thải hữu cơ của rác thải sinh hoạt và bước đầu đã đạt được những thành cơng nhất định. Vì vậy nhằm tạo một nền nơng nghiệp sạch và giảm thiểu lượng lớn CTRSH trong tồn huyện thì cần nhân rộng, phát triển mơ hình này.

4.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý và công nhân lao động

- Tổ chức các khóa tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cao cho đội ngũ công nhân viên như: Cán bộ có trình độ chun mơn kém cho đi học để có kiến thức trong cơng tác quản lý mơi trường; Cán bộ có trình độ chun mơn tốt thì cử đi đào

59

tạo các khóa học chuyên sâu rồi tiến cử để họ có điều kiện phát huy hết khả năng của mình.

- Trẻ hóa lực lượng quản lý mơi trường tại xã, thị trấn: Đối với cán bộ lớn tuổi khuyến khích họ nghỉ hưu sớm, tuyển thêm các chuyên viên trẻ mới ra trường có trình độ chun mơn cao…

- Các cơng nhân trực tiếp phụ trách công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sau khi tuyển dụng cần được đào tạo qua các lớp chuyên môn để đảm bảo thực hiện tốt trách nhiệm của mình.

4.5. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường. đồng trong việc bảo vệ môi trường.

- Qua các phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn, tổ chức để nhân dân nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi theo hướng tích cực bảo vệ mơi trường, phịng chống suy thối, ơ nhiễm và sự cố môi trường.

- Tổ chức các buổi tập huấn, thảo luận về nâng cao nhận thức và kỹ năng xử lý rác thải. Tập huấn về luật bảo vệ môi trường năm 2005 cho cán bộ và nhân dân tại địa phương. Nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là trẻ em về bảo vệ mơi trường bằng cách treo các hình ảnh, tranh vẽ bảo vệ môi trường, phân loại rác thải.

- Tuyên truyền cho người dân về vai trị, ý nghĩa của việc xây dựng mơ hình thu gom và xử lý rác thải, giúp người dân biết cách phân biệt rác qua đó giúp họ nâng cao được ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho gia đình và cộng đồng, đồng thời để người dân trực tiếp tham gia các hoạt động liên quan đến chất thải rắn.

- In các tờ rơi tuyên truyền, treo các pano về tác hại của việc xử lý chất thải rắn không đúng quy định và phân loại rác thải, tuyên truyền về vệ sinh môi trường, nếp sống văn hóa.

- Phối hợp với ngành giáo dục lồng ghép giáo dục ý thức học sinh – sinh viên về vấn đề bảo vệ môi trường, đưa các vấn đề mơi trường vào chương trình ngoại khóa như cách sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, tìm hiểu về các nguồn năng lượng sạch, tổ chức cuộc thi trang trí thùng rác và dùng những sọt rác ấy vào các lớp học.... - Lồng ghép tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường vào các hoạt động của thơn xóm, khối phố: các cuộc họp, các hội thi (tìm hiểu về mơi trường, thi văn

60

nghệ…), đưa tiêu chí mơi trường vào thi đua cơng nhận gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, thơn xã văn hóa…

- Các hội cơ sở (Phụ nữ, thanh niên, nông dân, cựu chiến binh,…) tuyên truyền bảo vệ môi trường xen kẽ vào nội dung sinh hoạt của hội như tuyên truyền về tác hại của ô nhiễm mơi trường đến đời sống con người, khuyến khích hạn chế sử dụng túi nilon thay bằng túi dễ phân hủy sinh học, đổ rác đúng nơi quy định…

- Tổ chức cho người dân tiến hành thu gom, làm sạch đường làng ngõ xóm. Phát động nhân dân khơi thơng cống rãnh, hố ga, ao tù nước đọng, phát quang bờ cây, bụi cỏ làm cho đường giao thông khang trang, xanh - sạch - đẹp trên địa bàn khu dân cư. - Hưởng ứng các ngày lễ: Ngày Môi trường thế giới (5/6), Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn (trung tuần tháng 9), Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường (29/4 - 6/5).

- Thành lập các tổ chức hoạt động bảo vệ mơi trường, phát huy vai trị của hội cao tuổi, hội phụ nữ, đồn thanh niên… trong cơng tác thun truyền đến nhận thức và thái độ của người dân trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường.

- Xây dựng, cải thiện và quản lý tốt các mơ hình tự quản mơi trường: cụm dân cư, khu phố tự quản công tác quản lý chất thải rắn.

- Tổ chức các cuộc hội thảo, các lớp tập huấn, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các hệ thống tự quản môi trường iso 14000.

- Kết hợp với các phương tiện truyền thơng, báo đài, truyền hình thường xun

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp trong công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. (Trang 62 - 81)